Không chỉ giỏi nịnh nọt, Hòa Thân còn có tài độc nhất vô nhị không ai sánh bằng
Hòa Thân - một đại tham quan thời nhà Thanh, được Hoàng đế Càn Long sủng ái, ngoài việc giỏi nịnh nọt, hắn còn hiểu biết rất rõ về Càn Long và biết đối phương đang nghĩ gì.
Khai quật lăng mộ nữ hoàng Ai Cập, chuyên gia sửng sốt phát hiện hàng trăm bình rượu 5000 năm tuổi, có bình còn cả niêm phong
Những bình rượu 5000 năm tuổi vừa được khai quật trong lăng mộ của nữ hoàng Ai Cập. Có những bình còn bảo quản tốt, thậm chí còn được niêm phong như trạng thái ban đầu.
Triều đại kỳ quái nhất trong lịch sử Trung Quốc, muốn làm quan thì trước tiên phải làm thái giám
Lưu Sưởng - hoàng đế Nam Hán thời Ngũ Đại Thập Quốc tin rằng các quan lại của mình sẽ không trung thành nếu có gia đình. Do đó, ông yêu cầu các quan lại phải tự thiến để trở thành hoạn quan.
Giải mã bài thơ “Thiên Trường vãn vọng” qua những tín hiệu thẩm mỹ của thiền học
Bài thơ Thiên Trường vãn vọng (Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra) được nhà thơ sáng tác khi về thăm quê nhà ở phủ Thiên Trường. Bài thơ được sáng tác bằng chữ Hán theo thể thất ngôn tứ tuyệt. Với bút pháp miêu tả tinh tế, qua một vài nét chấm phá đơn sơ, tác phẩm đã vẽ lên cảnh buổi chiều thanh bình, êm ả ở một làng quê (phủ Thiên Trường).
Vì sao binh lính nhà Tần sẵn sàng hy sinh mạng sống vì Tần Thủy Hoàng mà không cần nhận một đồng bổng lộc?
Sự thật đằng sau việc tất cả binh lính nhà Tần đều tình nguyện hy sinh mạng sống của mình cho Tần Thủy Hoàng thực ra rất đơn giản.
Cây trâm và “sự tài tình” của Thuý Kiều trong việc tìm “cớ” giao tiếp với Kim Trọng
Trong văn học viết thời phong kiến, đề tài nam nữ thành đề tài “cấm kỵ”. Chỉ đến thế kỷ XIX, qua Đoạn trường tân thanh của Nguyễn Du, người đọc mới được biết đến sự mãnh liệt trong khát vọng tình yêu của nàng Thuý Kiều và sự tài tình của nàng trong việc tạo ra cớ để gặp gỡ và đính ước với người mình yêu: chàng Kim Trọng! Chúng tôi thật sự ấn tượng với cái “cớ” mà nàng Kiều tạo ra qua chiếc trâm cài tóc của mình.
Ngất ngây trước “tuyệt tác” Di sản Thiên nhiên Thế giới mới: Vịnh Hạ Long - quần đảo Cát Bà
Như “kỳ quan đất dựng giữa trời cao”, quần thể vịnh Hạ Long - quần đảo Cát Bà đã chính thức được UNESCO công nhận là Di sản Thiên nhiên Thế giới.
Hé lộ 2 nguồn tài sản giúp hoàng đế cuối cùng của nhà Thanh vẫn sống xa hoa dù bị đuổi khỏi cung cấm
Phổ Nghi - vị hoàng đế cuối cùng của triều đại Mãn Thanh (Trung Quốc) có cuộc sống thoải mái, rủng rỉnh tiền bạc dù bị đuổi khỏi Tử Cấm Thành.
Thanh gươm Mongol (Mông Cổ) ở thế kỷ 13 đã tìm thấy ở Bình Than (Bắc Ninh)
Đây là khu vực địa quân sự trọng yếu của Đại Việt đương thời, từng diễn ra hội nghị Diên Hồng quyết "Sát Thát" đầu năm1285.
Ngày đưa tang Bao Thanh Thiên, 21 chiếc quan tài đi ra từ 7 cổng thành gây hoang mang, sự thật là gì?
Cuộc đời Bao Thanh Thiên gắn liền với nhiều giai thoại kỳ lạ. Đúng ngày đưa tang ông, người ta còn ngỡ ngàng khi thấy 21 chiếc quan tài đi ra từ 7 cổng thành. Nhưng đằng sau đó ẩn chứa tấm lòng thương dân của vị quan thanh liêm.
Thời kỳ huy hoàng bậc nhất trong lịch sử nước ta là thời kỳ nào?
Truyền thuyết Trung Quốc cho rằng Đế Nghiêu và Đế Thuấn là hai ông vua của một triều đại cổ xưa rất lý tưởng. Nghiêu truyền ngôi cho Thuấn. Trước đó, Nghiêu đã “tặng” cho chàng rể này cả 2 cô “con gái rượu” của ông. Nghiêu sống thọ khoảng 118 tuổi.
Bí ẩn ngày cuối cùng của Từ Hi Thái hậu và những việc làm không thể lường trước
Những ngày cuối cùng của Từ Hi Thái hậu được sử sách ghi lại cùng những việc làm gấp gáp khiến ai nấy khiếp đảm.
Vị vua chịu cảnh "hoán vợ đổi chồng", luôn nung nấu ý định xuất gia trong lịch sử Việt
Trước gánh nặng đế vương và món nợ ân tình với người vợ kết tóc xe tơ, vua Trần Thái Tông đã muốn từ bỏ ngai vàng để đi tu.
Những điều nên và không nên làm trong tháng cô hồn dưới góc nhìn chuyên gia
Tháng 7 âm lịch, tháng cô hồn được dân gian quan niệm gắn liền với nhiều điều xui xẻo và không may mắn thường khiến nhiều người kiêng kỵ quá mức cần thiết. Tuy nhiên, các chuyên gia đều cho rằng đây đều là những quan niệm sai lầm, phi thực tế.