Vẻ đẹp huyền tích ở tòa thành cổ nhất Việt Nam
Được vua Thục An Dương Vương xây dựng từ thế kỷ thứ 3 trước Công nguyên làm kinh đô nước Âu Lạc (tên nước Việt Nam thời đó), thành Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội) được coi là toà thành cổ nhất Việt Nam hiện nay.
Nhà thờ cổ hơn 300 năm tuổi bằng gỗ lim hiếm có
Nhà thờ họ Nguyễn Công tọa lạc ở thôn 3 xã Cao Sơn huyện Anh Sơn, được khởi dựng năm Chính Hòa thứ 22 (1701). Đến nay, di tích đã có lịch sử hơn 300 năm tồn tại. Trong nhà thờ hiện vẫn lưu giữ nhiều hiện vật có tuổi đời hàng trăm năm.
Châu Hương Viên của Ưng Bình Thúc Giạ Thị
“Chiều chiều trước bến Vân Lâu/ Ai ngồi, ai câu, ai sầu, ai thảm...”. Men theo lời ca ấy, tôi về thăm lại Châu Hương Viên - đình hưu của tác giả Ưng Bình Thúc Giạ Thị.
Khám phá ngôi đại tự còn lưu giữ được nhiều nét cổ
Cách Hà Nội 30 km về hướng đông, chùa Nôm thuộc quần thể di tích làng Nôm, thuộc xã Đại Đồng, huyện Văn Lâm, là ngôi đại tự có tiếng của phố Hiến còn lưu giữ được nhiều nét cổ.
Bí ẩn giai thoại về tu sĩ mặc áo vỏ cây Xứ Nẫu
Một tu sĩ bí ẩn, lột vỏ cây làm y phục, hóa cảm được chim muông dã thú. Về sau, dù đã chết nhưng ông vẫn hiển linh cứu giúp dân làng, vua chúa.
Đền Đồng Bằng: Bảo tàng mỹ thuật gỗ điêu khắc tuyệt đẹp
Ngôi đền nằm trên địa bàn xã An Lễ, huyện Quỳnh Phụ, Tỉnh Thái Bình, được xếp hạng di tích lịch sử cấp Quốc gia. Là một quần thể di tích mang trong mình một truyền thuyết về nơi khai sinh và hóa thánh của 8 (Bát vị) thánh có công chống giặc cứu nước. Để tưởng nhớ công đức của các vị nhân dân đã dựng đền và tổ chức lễ hội vào tháng 8 âm lịch hàng năm.
Giải mã nguồn gốc 4 khẩu thần công tại Bảo tàng lịch sử tỉnh
Những khẩu thần công này được chia làm hai cặp, không chỉ có giá trị trên lĩnh vực quân sự, công năng trong chiến đấu, mà còn có giá trị về mặt kinh tế, chính trị, văn hóa, nghệ thuật, mỹ thuật, kỹ thuật…
<br>
Bí ẩn tấm bia của ngôi mộ hiệp táng ở chùa Ba Đồn: Vài mạo muội kiến giải
Giữ lệ xưa, hằng năm đúng 16 tháng giêng âm lịch, Hội đồng Thất tộc và Ban điều hành làng Phú Xuân tổ chức trọng thể lễ cúng âm hồn tại miếu âm hồn của làng (67 Thái Phiên, Tây Lộc, TP. Huế, bên phải đình Phú Xuân).
Quần thể di tích đền Sóc: Sự tích đầy huyền thoại
Khu di tích lịch sử đền Sóc là nơi gắn với truyền thuyết anh hùng thánh Gióng bay về trời sau khi đánh thắng giặc Ân.
Ngôi đền có nhiều tục lệ kiêng kỵ lạ kỳ
Đền Cao (thuộc thôn Đại, xã An Lạc, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương) nằm trong quần thể khu di tích đền Cao thờ 5 vị tướng họ Vương đã có công lớn giúp vua Lê Đại Hành giành chiến thắng trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược năm 981. Trải qua hơn 1000 năm, với bao thăng trầm, biến thiên của lịch sử, ngôi đền vẫn “tọa” cùng “tuế nguyệt” và trở thành một địa chỉ tâm linh không chỉ của người dân An Lạc mà còn của bao du khách thập phương.
Sự kỳ bí tại ngôi đình lớn nhất Quảng Nam
Đình Chiên Đàn là một trong những công trình kiến trúc đình làng cổ nhất Quảng Nam. Hiện đình tọa lạc tại thôn Đàn Trung, xã Tam Đàn, H.Phú Ninh, cách QL1A chưa đầy 1 km. Với những giá trị lịch sử vốn có, năm 2002, đình Chiên Đàn được Bộ Văn hóa (nay là Bộ VH-TT&DL) công nhận di tích văn hóa lịch sử cấp quốc gia.
Đền Sòng Sơn Chín Giếng: Điểm đến hấp dẫn dịp đầu xuân
Một trong những điểm du xuân những ngày đầu năm được rất nhiều du khách quan tâm khi đặt chân đến TX Bỉm Sơn, là đến tham quan, vãn cảnh và dâng hương tại các di tích, danh thắng nổi tiếng trên địa bàn. Trong đó đền Sòng, đền Chín Giếng gắn liền với văn hóa tâm linh là mối quan tâm của nhiều du khách trong và ngoài tỉnh.
Khám phá ngôi đền thiêng gần 800 tuổi ở xứ Nghệ
Đền Cờn là ngôi đền linh thiêng nhất trong 4 ngôi đền thiêng ở tỉnh Nghệ An: “Nhất Cờn, nhì Quả, tam Bạch Mã, tứ Chiêu Trưng”. Với thế cận biển, liền sông, gần đường, sát núi, phong cảnh ở Đền Cờn giống như một bức tranh thủy mặc mà thiên nhiên đã ưu ái ban tặng cho Nghệ An.
Ngày xuân thăm Văn Miếu xứ Đoài
Vào một ngày đầu xuân Đinh Dậu 2017, tôi đến thăm Văn Miếu Sơn Tây.