Quần đảo Cát Bà được tái đề cử di sản thiên nhiên thế giới
Quần đảo Cát Bà của TP Hải Phòng một lần nữa được lập hồ sơ đề cử Di sản thiên nhiên thế giới.
Miếu Cây Sanh, một chứng tích buồn về sĩ tử ngày xưa
Trường thi Thừa Thiên, nơi thi Hội của sĩ tử, được xây dựng từ năm Thiệu Trị thứ 3 (1842) ở phường Ninh Bắc, gần cửa Ninh Bắc, trong kinh thành Huế (phường Tây Lộc ngày nay).
Nghệ thuật chạm khắc đình Xuân Lôi
Đình Xuân Lôi thuộc thôn Xuân Lôi, xã Hồng Minh, huyện Hưng Hà, Thái Bình là một ngôi đình bề thế, chứa đựng nhiều giá trị văn hóa nghệ thuật, đặc biệt phải kể đến giá trị điêu khắc dân gian
"Đường xuống âm ty" ở ngôi chùa trong vách đá
Huyện đảo Lý Sơn (tỉnh Quảng Ngãi) có 4 ngôi chùa và 1 tịnh xá, trong đó chùa Hang có phong cảnh đẹp nhất và sở hữu nhiều câu chuyện huyền bí. Chùa Hang được coi như tác phẩm điêu khắc đá huyền diệu mà thiên nhiên đã ban tặng cho vùng đất này.
Nét đẹp ngôi nhà cổ ở làng cổ Đông Sơn
Làng cổ Đông Sơn (phường Hàm Rồng, TP Thanh Hóa), một trong những ngôi làng cổ đẹp nhất Việt Nam, nơi lưu lại dấu ấn cho cả một giai đoạn lịch sử của nền văn minh Đông Sơn. Những ngôi nhà cổ ở đây đã làm nên nét đặc sắc riêng cho ngôi làng cổ này. Và ở ngõ Trí, số nhà 10, ngôi nhà cổ của gia đình ông Lương Thế Tập cũng đã góp phần làm nên điều kỳ diệu ấy.
Ô hay, kê phụng kinh kỳ
Trong chốn hoàng cung, lăng tẩm vua chúa, miếu mạo, đình chùa có thật nhiều những mô típ trang trí bên cạnh những con vật tứ linh lại xuất hiện lũ heo, nai, gà, cáo…
Kỳ vĩ tháp Dương Long
Đến huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định, sau khi ghé thăm Bảo tàng Quang Trung, du khách không thể không đến tham quan, chiêm ngưỡng một kiệt tác nổi bật trong nghệ thuật kiến trúc Champa ở vùng Tây Sơn hạ đạo: cụm tháp Dương Long (tại thôn An Chánh, xã Tây Bình).
Khu di tích Tràng Kênh - điểm nhấn du lịch tâm linh của đất Cảng
Nằm cách trung tâm thành phố Hải Phòng 20 km về phía Đông Bắc, Tràng Kênh (thuộc địa bàn huyện Thủy Nguyên) là vùng đất có bề dày lịch sử văn hóa, một danh thắng được tạo bởi hệ thống núi đá vôi, hang động, và sông ngòi được nhà nước xếp hạng di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh cấp quốc gia năm 1962.
Khám phá miền sông Mã: Ngôi nhà của người Việt cổ 6 vạn năm trước
Đặt chân đến hang Con Moong, tôi được tận hưởng cảm giác một mình trong ngôi nhà của những người nguyên thủy, những người sống cách chúng ta khoảng 4 – 6 vạn năm.
Khám phá miền sông Mã: Cây bùa yêu hay lá hồi sinh ở vách núi đá?
Người Thái cho rằng loài cây kỳ lạ trên vách đá Pha Long có tác dụng hồi sinh, còn người Mường thì gọi nó là cây bùa yêu, vì tin rằng ai có nó sẽ được yêu thương quý trọng vô cùng.
Khám phá núi Tù Và, danh sơn bậc nhất ở Nghệ An
Mấy nghìn bậc đá gây nhiều thích thú với niềm vui chinh phục độ cao trong những ngày lễ hội tại đền Long Sơn Thủy Quốc trên đỉnh núi Tù Và.
Mộ đá sừng sững của người Thái cổ dọc hai bờ sông Mã
Trong những chuyến khảo sát và điền dã dọc dài đôi bờ sông Mã, tôi từng gặp hàng trăm ngôi mộ có hình thức mai táng tương tự, nhiều ngôi có quy mô không hề thua kém ngôi mộ đá xã Cẩm Thạch.
Khám phá miền sông Mã: Vén màn bí mật quanh huyền tích cây chu đồng
Chúng tôi tìm về ngọn đồi Lai Li Lai Láng, thuộc đất Mường Ống xưa, bên dòng sông Mã để tìm huyền tích của “Cây chu đá, lá chu đồng, bông thau, quả thiếc”, hy vọng vén dần lên những bức màn bí mật.
Sông Mã huyền thoại mang tên gọi từ một loài cây rừng
"Người Thái đặt tên sông suối theo tên loài cây (co), chứ không phải loài rau (phắc). Sông Mã có nguồn gốc từ cây Co Mạ, nghĩa là khởi thủy nó có tên: Nậm Mạ - Dòng sông Cây Mạ”, ông Hà Nam Ninh nói.