Cuộc đời ly kỳ của "Đề lao hiệp khách" Sơn Vương (Kỳ I)
Người ta đã đặt cho ông nhiều danh hiệu: "Đề lao hiệp khách", "Tráng sĩ Gò Công", "Nhà văn tướng cướp", "Cọp núi Gò Công", "Côn Lôn chúa đảo" và "Người tù thế kỷ"...
Uy Viễn tướng công Nguyễn Công Trứ với mười năm “ngoài vòng cương toả”
Thường xét ở nước ta có một bậc vĩ nhân, nói về công thì công rất lớn, nói về đức rất dày, mà nói về ngôn thì ngôn luận văn chương rất có giá trị... Bậc vĩ nhân ấy là cụ Uy Viễn tướng công Nguyễn Công Trứ.
Tháng cô hồn, nói về chuyện kiêng kỵ
Ngày xưa, cũng giống như nhiều người, cứ đến đầu tháng bảy âm lịch là tôi cũng sợ đủ thứ, kiêng kỵ đủ thứ. Nhưng sau này, biết đến đạo Phật, hiểu đúng chánh pháp, tôi đã vượt ra ngoài tất cả những kiêng kỵ, sợ hãi ấy.
Nữ Anh hùng trên dòng Nhật Lệ huyền thoại
Mẹ Suốt tên thật là Nguyễn Thị Suốt, mẹ sinh năm 1906 tại thôn Trung Bính, xã Bảo Ninh, thành phố Đồng Hới, là một nữ Anh hùng Lao động trong chiến tranh Việt Nam, người lái đò chở bộ đội, thương binh, đạn, dược qua sông Nhật Lệ trong những năm 1964 - 1967.
Mị Châu trả oán
Trọng Thuỷ buồn thảm khi biết Mị Châu bị vua An Dương Vương chở đi bằng ngựa, sau đó vua nghe theo lời rùa Kim Quy, chém chết con gái. Chán chường, Trọng Thuỷ nhảy xuống giếng tự tử để thể hiện lòng thuỷ chung cùng người yêu.
Bí ẩn về đôi rắn có mào ở ngôi nghè làng Bùi Thượng (Bài 2)
“Vào ngày lễ tết, hoặc các ngày bình thường thì đúng 12 giờ trưa người dân ở làng Bùi Thượng lại thấy cặp rắn có mào về hiện về”, đó là lời khẳng định của bà Tống Thị Năm, trú tại thôn 1 thuộc làng Bùi Thượng, xã Yên Phú, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa về sự xuất hiện của đôi rắn có mào hiện về.
Xung quanh ở hai ngôi nghè ở xã Yên Giang (Bài 1)
Nhắc đến đời sống tâm linh, người dân ở xã Yên Phú, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa nghĩ ngay đến 2 ngôi nghè làng linh thiêng. Hàng trăm năm nay, 2 ngôi nghè đã trở thành chủ đề về những câu chuyện đầy bí ẩn mỗi khi nhắc đến.
Khởi đăng phóng sự “Báu vật của làng” (Bài 1)
Vào giữa tháng 3 kính mời bác về quê em thưởng ngoạn “Báu vật của làng”. Đó là lời mời qua điện thoại từ tuần trước của vị đồng môn thạc sĩ sử học Phí Văn Liệu, Huyện ủy viên, Trưởng phòng Văn hóa - Thông tin huyên Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc.
Núi Sam (An Giang): Điểm du lịch lý tưởng
Du khách có hai con đường chính để lên đỉnh núi Sam chiêm bái bệ đá ở phía Đông Nam đỉnh Núi Sam, gần Pháo Đài, là dấu tích nơi tượng Bà Chúa Xứ Núi Sam ngự ngày xưa...
Bí ẩn về “báu vật” hình quả cau trên tay tượng nữ thần Tara
Kể từ ngày một người dân địa phương khi đang làm ruộng vô tình dò tìm được tượng nữ thần Tara bằng kim loại ở làng Đồng Dương (xã Bình Định Bắc, H. Thăng Bình, Quảng Nam) đã qua 36 năm. Nhưng “báu vật” trên tay pho tượng được truyền tay nhau qua 7 đời chủ tịch đang là một điều bí ẩn…
Khám phá về Quan Hoàng Mười ở Nghệ An (Bài cuối)
Ngoài các di tích thờ Quan Hoàng Mười ở tỉnh Hà Tĩnh, cách đền Chợ Củi khoảng 2km theo đường chim bay về phía Bắc còn tồn tại một ngôi đền thờ Quan Hoàng Mười (Quê nhà của Ông) tại xã Hưng Thịnh, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An tên chữ là “ Mỏ Hạc Linh Từ”.
Khám phá về Quan Hoàng Mười ở Nghệ An (Bài 1)
Trong Tính ngưỡng thờ Mẫu của dân tộc Việt Nam, có hệ thống thờ tự Thập vị Quan Hoàng. Trong đó anh linh và được nhiều người tôn sùng hơn hết đó là Đức quan Hoàng Mười. Liệu ông là ai, xuất thân như thế nào và các dấu tích còn lại trên mảnh đất Nghệ An – Hà Tĩnh có tầm ảnh hưởng lớn ra sao đối với dân tộc Việt?
Cận cảnh ấn vàng triều Nguyễn
Trong 143 năm tồn tại, triều Nguyễn có hơn 100 chiếc ấn, thường đúc bằng vàng ròng hoặc ngọc quý.
Vùng đất thiêng một thủa là kinh đô của vương quốc Chămpa
Từ xa xưa Indrapura (làng Đồng Dương - PV) không chỉ biết đến là một kinh đô tráng lệ một thủa của vương quốc Chăm pa cổ với quy mô bề thế của một Trung tâm Thiền viện Phật giáo bậc nhất của khu vực Đông Nam Á. Mà nơi đây còn biêt đến là vùng đất quần cư của hàng nghìn người Chăm tộc Trà nhưng nay có nguy cơ bị mai một.