Bài Chòi sắp thành Di sản văn hoá thế giới
Chơi Bài Chòi là một sáng tạo độc đáo giữa trò chơi với âm nhạc dân gian đặc sắc của dân tộc, nghệ thuật này phổ biến ở vùng Nam Trung Bộ, là tiền thân của sân khấu kịch hát cùng tên.
Ninh Thuận: Rộn ràng mùa Lễ hội Katê 2014
Trong tiết trời giao mùa cùng với những cơn mưa đầu mùa chợt đến cũng là thời điểm đồng bào Chăm Ninh Thuận chuẩn bị đón một cái Tết Katê thật trang trọng và đầm ấm.
Nhà trăm cột: Ngày ấy - bây giờ
Nhà trăm cột được công nhận là di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia (số 2890- VH/QĐ/ 27/09/1997) và là một trọng điểm du lịch của tỉnh Long An. Thời gian đầu, khách du lịch gần xa đua nhau tìm đến di tích này vì sự lâu đời và kiến trúc tuyệt diệu của nó. Tuy nhiên, khoảng thời gian gần đây, Nhà trăm cột lại chỉ “im lìm” như sắp sửa chìm vào “giấc ngủ sâu”.
Về miền Tây săn cúm núm
Cúm núm hay còn gọi là gà nước, sinh sôi nảy nở ở những cánh rừng tràm nội địa và sát biên giới Tây Nam. Người miền Tây không lạ với loại chim rừng này, bởi nó được xem là món khoái khẩu của dân miệt vườn lẫn người thành thị…
Di sản văn hóa đang đứng trước những thử thách khốc liệt
Hội thảo - Tập huấn ngành Di sản văn hóa 2014 đã chính thức bắt đầu tại HN từ ngày 7.10. Bên cạnh những thử thách khốc liệt của công cuộc bảo tồn, phát huy di sản văn hóa, công tác xét tặng danh hiệu nghệ nhân cũng thu hút được sự quan tâm đặc biệt.
Mở lớp truyền dạy văn hóa phi vật thể của các dân tộc thiểu số
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Kế hoạch số 3090/KH-BVHTTDL ngày 08/9/2014 về việc thực hiện nhiệm vụ đột phá năm 2014.
Vua Bảo Đại - Ông hoàng không thể thiếu đàn bà trong giấc ngủ
Vị Hoàng đế cuối cùng trong lịch sử triều Nguyễn khét tiếng ăn chơi và là tay đào hoa… có hạng.
Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa tranh dân gian Đông Hồ
Tranh dân gian Đông Hồ (hay tên đầy đủ là tranh khắc gỗ dân gian Đông Hồ), ra đời từ khoảng thế kỷ XVII tại làng Đông Hồ tỉnh Bắc Ninh, một vùng đất trù phú, nông nghiệp phát triển, đời sống văn hoá đa dạng… tất cả tạo nên cái nôi cho một dòng tranh dân dã, đậm đà bản sắc dân tộc.
Để có một làng cổ Đường Lâm sạch đẹp hơn
Làng cổ Đường Lâm hấp dẫn du khách bởi một quần thể các di tích lịch sử với những ngôi nhà cổ đặc trưng vùng nông thôn đồng bằng Bắc Bộ. Hiện nay, Đường Lâm được đầu tư chủ yếu vào công tác bảo tồn, tôn tạo, bên cạnh đó vấn đề cảnh quan môi trường cũng chưa nhận được sự quan tâm đúng mức.
Chùa Bồ Đề, di tích thăng trầm cùng lịch sử
Theo tìm hiểu, chùa được kiến tạo vào cuối đời nhà Trần (khoảng năm 1427) trên gò đất cao nên gọi là Núi Trời, nhờ vậy có tên chữ là Thiên Sơn. Đây cũng là nơi Lê Lợi đóng quân đánh thành Đông Quan, đánh đuổi quân Minh xâm lược. Ngôi chùa nhiều lần bị chiến tranh, thiên tai lũ lụt tàn phá, nhưng vẫn đứng vững đến ngày nay...
Thừa Thiên-Huế: Phục hồi và bảo tồn nhà cộng đồng truyền thống
Huyện miền núi A Lưới (Thừa Thiên-Huế) đã xây dựng đề án khôi phục 19 nhà truyền thống nhằm bảo tồn vốn di sản của các dân tộc thiểu số Pa-cô, Tà-ôi, và Cơ-tu.
Cổ vật triều Nguyễn (Kỳ 1): Tinh hoa trăm năm
Thuở vàng son của chốn cung cấm đã để lại cho cố đô Huế nhiều cổ vật độc đáo và quý hiếm.
Huyền bí những xác ướp nguyên vẹn của người Việt cổ
Lúc mới lộ thiên, làn da toàn thân bà vẫn trắng mịn, mềm mại, các khớp chân, tay có thể co duỗi dễ dàng. Mô ngực vẫn còn hình hài chưa xẹp xuống hoàn toàn. Đặc biệt, hốc mắt vẫn còn rõ lòng đen, trắng. Hai hàm răng nhuộm đen cũng chưa rụng chiếc nào. Tình trạng của xác ướp trong mộ khá hoàn hảo...
Vai trò của cộng đồng trong việc giữ gìn, phát huy giá trị di sản làng cổ Đường Lâm
Làng cổ Đường Lâm là nơi hội tụ những đặc điểm tiêu biểu của nền văn hóa đồng bằng Bắc bộ và châu thổ sông Hồng với nền văn minh nông nghiệp lúa nước. đây được xem là một viên ngọc quý trong kho tàng di sản văn hóa và được xếp hạng di tích cấp quốc gia.