Quảng Trị: Bảo tồn nhà truyền thống của đồng bào Bru-Vân Kiều
Nhằm bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số phù hợp với tình hình thực tế, Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Trị đã xây dựng dự án bảo tồn bản truyền thống Kalu thuộc xã Đakrông, huyện Đakrông.
Tàng Thư Lâu - Tàng Kinh Các độc đáo duy nhất của Việt Nam
Tàng Thư Lâu được xây dựng dưới triều Nguyễn có thể coi là một Tàng Kinh Các của Việt Nam duy nhất còn tồn tại, được triều Nguyễn sử dụng làm nơi lưu trữ các tài liệu văn bản quý hiếm liên quan đến sinh hoạt của triều đình và ghi lại những biến cố của đất nước.
Di tích điện Voi Ré, nơi suy tôn lòng trung nghĩa bị lãng quên
Điện Voi Ré là chứng tích một thời của đội Kinh tượng nhà Nguyễn, là một di tích độc đáo thuộc quần thể di tích cố đô Huế thờ những con voi lập nhiều chiến công nhưng di tích này đang dần rơi vào quên lãng theo thời gian.
Nơi bảo tồn chóe cổ Tây Nguyên
Nằm trong khuôn viên của Khu du lịch Đồi Mộng Mơ, Bảo tàng chóe Tây Nguyên hiện thân là một ngôi nhà sàn dài Ê Đê nguyên gốc thấp thoáng dưới rừng thông, nơi lưu giữ, sưu tầm những loại choé cổ độc đáo.
Tu bổ, phục hồi di tích Phu Văn Lâu
Mới đây Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã phê duyệt đầu tư công trình tu bổ, phục hồi di tích Phu Văn Lâu thuộc Quần thể Di tích Cố đô Huế.
Chuyện quanh Sơn Đoòng: Khi di sản bị đối xử như “mỏ vàng”
Không phải chỉ đến bây giờ - với Sơn Đoòng - thì câu chuyện khai thác di sản thế nào để vẫn bảo tồn được giá trị mới trở thành vấn đề nóng.
“Múa Tắc xình" dân tộc Sán Chay - Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thái Nguyên, UBND huyện Phú Lương vừa phối hợp tổ chức Lễ công bố di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia “Múa Tắc xình” của dân tộc Sán Chay.
<br>
<br>
Ly kỳ chuyện “báo ứng” phá mộ, bẻ cong xác ướp nhét cho vừa tiểu sành
Những người tham gia cuộc "chôn cất" ấy đã bẻ gập chân thi hài ướp xác, bẻ quặt tay, gập đầu xuống để cố nhét cho vừa tiểu sành. Họ đặt tiểu sành vào mộ, rồi lấp đất lại. Nhưng sau đó...
Vấn vương nhạc âm sáo trúc
Ngày cuối tuần, giọng ê a học bài của các em nhỏ Trường tiểu học “B” An Hảo (xã An Hảo, Tịnh Biên) tạm lắng xuống, nhường chỗ cho những bản nhạc được hòa tấu bằng tiếng sáo trúc du dương, trong trẻo. Giữa không gian hùng vĩ của núi rừng, tiếng sáo réo rắt nối nhau bay bổng tựa những làn gió nhẹ vô hình xua tan nỗi mệt nhọc của du khách đường xa.
Triều đại phong kiến cuối cùng tử hình kẻ phạm trọng tội thế nào?
Việc kết liễu sinh mạng của kẻ phạm trọng tội thời triều Nguyễn không phải bằng súng đạn mà bằng các biện pháp hành hình thô sơ. Trong đó, tội cuối cùng trong thập ác là tội nổi loạn sẽ phải trảm ngay lập tức.
Đặc sắc Đại lễ dâng y Kathina
Ngày 19/10/2014, tại Làng Văn hóa- Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), Đại lễ dâng y Kathina - lễ gieo trồng phước thiện trong truyền thống Phật giáo Nam tông đã long trọng diễn ra tại khu chùa Khmer.
Còn nhiều kho báu di sản đang ẩn chứa dưới lòng biển
Ngày 16.10, Bộ VHTTDL và Hội đồng Di sản Văn hóa Quốc gia tổ chức Hội thảo khoa học Văn hóa biển đảo, bảo vệ và phát huy giá trị dưới sự chủ trì của Thứ trưởng Đặng Thị Bích Liên. Là một quốc gia biển nhưng đến nay nhiều giá trị, di sản... văn hóa biển đảo vẫn chưa được nhìn nhận, nghiên cứu, quan tâm bảo vệ và phát huy với một tầm vóc lớn hơn.
Thực hư tục kiêng thịt chó “tránh họa” của dòng họ Quách xứ Thanh
Từ bao đời này, dòng họ Quách Công ở thôn Vọng Thủy, xã Thành Trực, huyện Thạch Thành (Thanh Hóa) cho rằng ăn thịt chó là “chết người”. Việc ăn thịt chó không những gieo tai họa cho mình mà còn cho cả dòng họ…
Kỳ bí ngôi đền có cây xanh cổ thụ “khủng” nhất xứ Tuyên
Đền thờ Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, người anh hùng dân tộc trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông. Đền còn thờ Đức Thánh Mẫu Thượng ngàn, thêm nữa án ngữ trước đền là cây đa cổ thụ hàng ngàn năm tuổi khiến ngôi đền Cảnh Xanh thêm phần linh thiêng huyền bí.