Triều đại phong kiến cuối cùng tử hình kẻ phạm trọng tội thế nào?
Việc kết liễu sinh mạng của kẻ phạm trọng tội thời triều Nguyễn không phải bằng súng đạn mà bằng các biện pháp hành hình thô sơ. Trong đó, tội cuối cùng trong thập ác là tội nổi loạn sẽ phải trảm ngay lập tức.
Thực hư tục kiêng thịt chó “tránh họa” của dòng họ Quách xứ Thanh
Từ bao đời này, dòng họ Quách Công ở thôn Vọng Thủy, xã Thành Trực, huyện Thạch Thành (Thanh Hóa) cho rằng ăn thịt chó là “chết người”. Việc ăn thịt chó không những gieo tai họa cho mình mà còn cho cả dòng họ…
Kỳ bí ngôi đền có cây xanh cổ thụ “khủng” nhất xứ Tuyên
Đền thờ Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, người anh hùng dân tộc trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông. Đền còn thờ Đức Thánh Mẫu Thượng ngàn, thêm nữa án ngữ trước đền là cây đa cổ thụ hàng ngàn năm tuổi khiến ngôi đền Cảnh Xanh thêm phần linh thiêng huyền bí.
T.T.Huế: Văn Miếu, Võ Miếu bị lãng quên
Được xây dựng dưới thời Vua Gia Long, nhưng hiện nay đã xuống cấp trầm trọng và không còn ai nhớ tới.
Bài Chòi sắp thành Di sản văn hoá thế giới
Chơi Bài Chòi là một sáng tạo độc đáo giữa trò chơi với âm nhạc dân gian đặc sắc của dân tộc, nghệ thuật này phổ biến ở vùng Nam Trung Bộ, là tiền thân của sân khấu kịch hát cùng tên.
Lạ lùng “cây thần” giải hạn, chữa bách bệnh trên núi Chứa Chan
Cây đa 3 gốc một ngọn, có thân hình kì dị trên đỉnh núi Chứa Chan ở Đồng Nai bỗng được người dân “phong thần” với những điều linh thiêng, ma mị. Theo lời đồn đại, cây đa là nơi trú ngụ của các vị thần linh thiêng nên những người bị bệnh tật, gặp vận hạn xui xẻo… chỉ cần mang hương hoa, lễ vật đến phúng viếng, cầu xin là sẽ được “cây thần” cứu giúp.
Linh thiêng đình Phù Liễn
Trên đất nước Việt Nam chỉ duy nhất có Khu di tích đình Phù Liễn, xã Đồng Tĩnh, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc là thờ cả một gia đình có công với đất nước - gia đình bà Ngọc Kinh công chúa.
Ninh Thuận: Rộn ràng mùa Lễ hội Katê 2014
Trong tiết trời giao mùa cùng với những cơn mưa đầu mùa chợt đến cũng là thời điểm đồng bào Chăm Ninh Thuận chuẩn bị đón một cái Tết Katê thật trang trọng và đầm ấm.
Nhà trăm cột: Ngày ấy - bây giờ
Nhà trăm cột được công nhận là di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia (số 2890- VH/QĐ/ 27/09/1997) và là một trọng điểm du lịch của tỉnh Long An. Thời gian đầu, khách du lịch gần xa đua nhau tìm đến di tích này vì sự lâu đời và kiến trúc tuyệt diệu của nó. Tuy nhiên, khoảng thời gian gần đây, Nhà trăm cột lại chỉ “im lìm” như sắp sửa chìm vào “giấc ngủ sâu”.
Về miền Tây săn cúm núm
Cúm núm hay còn gọi là gà nước, sinh sôi nảy nở ở những cánh rừng tràm nội địa và sát biên giới Tây Nam. Người miền Tây không lạ với loại chim rừng này, bởi nó được xem là món khoái khẩu của dân miệt vườn lẫn người thành thị…
Di sản văn hóa đang đứng trước những thử thách khốc liệt
Hội thảo - Tập huấn ngành Di sản văn hóa 2014 đã chính thức bắt đầu tại HN từ ngày 7.10. Bên cạnh những thử thách khốc liệt của công cuộc bảo tồn, phát huy di sản văn hóa, công tác xét tặng danh hiệu nghệ nhân cũng thu hút được sự quan tâm đặc biệt.
Mở lớp truyền dạy văn hóa phi vật thể của các dân tộc thiểu số
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Kế hoạch số 3090/KH-BVHTTDL ngày 08/9/2014 về việc thực hiện nhiệm vụ đột phá năm 2014.
Vua Bảo Đại - Ông hoàng không thể thiếu đàn bà trong giấc ngủ
Vị Hoàng đế cuối cùng trong lịch sử triều Nguyễn khét tiếng ăn chơi và là tay đào hoa… có hạng.
Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa tranh dân gian Đông Hồ
Tranh dân gian Đông Hồ (hay tên đầy đủ là tranh khắc gỗ dân gian Đông Hồ), ra đời từ khoảng thế kỷ XVII tại làng Đông Hồ tỉnh Bắc Ninh, một vùng đất trù phú, nông nghiệp phát triển, đời sống văn hoá đa dạng… tất cả tạo nên cái nôi cho một dòng tranh dân dã, đậm đà bản sắc dân tộc.