Tục “tảo mộ” trước Tết đã ăn sâu vào tâm thức của người Việt
Với người Việt thì việc tảo mộ chủ yếu vẫn được tiến hành vào dịp cuối tháng 12 âm lịch, với quan niệm là sửa sang mộ phần, đón người quá cố về ăn tết.
Lăng Hiếu Đông trong dòng chảy di sản văn hóa thời Nguyễn
Do chưa thực sự khai thác nên du khách thường khó có dịp đến thăm lăng các bà hoàng dù cho những lăng này thuộc một bộ phận cấu thành trong di sản văn hóa Huế.
Hà Ra - Di tích thương cảng cổ
Ngày xưa, Bình Định nổi tiếng với những cảng cổ có từ thời các vương triều Champa kéo dài đến tận những thế kỷ sau này. Có thể kể đến một vài cảng thị tiêu biểu: Hà Ra (Phù Mỹ), Nước Mặn (Tuy Phước), Thị Nại (Quy Nhơn)…
Tục thờ Bà “tôn hiển” trong đời sống (Kỳ cuối)
Tục thờ Bà thường gắn liền với các huyền thoại, thần tích mang đầy yếu tố thần kì của ngư dân ở vùng sông nước Quảng Nam. Rồi, trải qua một quá trình lịch sử, tín ngưỡng này được người Quảng Nam củng cố và phát huy bằng nhiều sự tích và hình thức sinh hoạt tín ngưỡng tâm linh xoay quanh cuộc đời và sự hiển linh của hình tượng một Bà Mẹ nhân từ và giàu đức hy sinh.
Nghi thức tế lễ đáng chú ý trong dịp tết nguyên đán ở chùa Linh Ứng, Đà Nẵng
Là một trong những địa điểm linh thiêng nổi tiếng ở miền Trung, mỗi dịp lễ tết, chùa Linh Ứng (Sơn Trà, Đà Nẵng) cũng đón hàng lượt người tới hành lễ, cúng bái cầu an. Vậy nhưng, trong quá trình hành lễ nhiều người còn còn khá lúng túng khi chưa hiểu rõ cách lễ cho phù hợp trong khi tới đây. Để giải quyết những thắc mắc này, Thượng Tọa Thích Thiện Nguyện muốn hướng dẫn cho người dân những việc nên làm khi đến chùa cầu may những ngày đầu năm.
Di tích Huế sẵn sàng bước vào năm 2017
Năm 2016, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế tiếp tục gặt hái nhiều kết quả nổi bật: Thu ngân sách vượt cao, nhiều dự án bảo tồn tu bổ di tích quan trọng được triển khai thực hiện đồng loạt, hoạt động dịch vụ du lịch tạo được sự quan tâm của dư luận. Đây là những động lực để trung tâm tiếp tục hướng đến những mục tiêu đề ra trong năm 2017.
Di tích quốc gia có nguy cơ thành...phế tích
Đền Rậm là Di tích lịch sử Kiến trúc - Nghệ thuật Quốc gia nổi tiếng nhưng đang có nguy cơ bị biến thành phế tích. Đền Rậm ngày một xuống cấp và hư hỏng, gây nhiều tiếc nuối cho người dân.
Chùa Thiên Trù “Biệt chiếm nhất nam thiên” giữa núi rừng Hương Sơn
Chùa Thiên Trù – Quần thể di tích chùa Hương, còn có tên gọi là chùa Trò, chùa Ngoài. Với lối kiến trúc “Ngũ môn tam cấp” độc đáo, nơi đây được ví như “Biệt chiếm nhất nam thiên” giữa núi rừng Hương Sơn.
Cận cảnh 7 cây di sản độc đáo tại Đà Nẵng
Hội đồng Cây di sản Việt Nam vừa công nhận quần thể 4 loài (gồm 7 cây) trong quần thể danh thắng Ngũ Hành Sơn (phường Hòa Hải, quận Ngũ Hành Sơn, TP. Đà Nẵng) là Cây di sản Việt Nam.
“Hành trình” lần theo dấu tích Đan Lăng của Vua Quang Trung: Vén bức màn bí mật
Trong suốt gần 15 ngày diễn ra cuộc thám sát khảo cổ học đoàn thám sát đã phát hiện ra nhiều di vật khảo cổ tại năm hố, bước đầu có thể vén lên bức màn bí ẩn mang tên cung điện Đan Dương và Đan Lăng.
Văn Miếu - Quốc Tử Giám được “làm mới” gây phản ứng trái chiều
Màu vôi mới của Văn Miếu - Quốc Tử Giám không chỉ gây tranh cãi trong dư luận mà còn nhận được nhiều ý kiến trái chiều của các chuyên gia lịch sử.
5 ngôi đền thiêng bậc nhất Nghệ An
Không chỉ mang đến cho du khách những phút giây thưởng ngoạn cảnh sắc hữu tình và lối kiến trúc độc đáo, 5 ngôi đền dưới đây còn nổi tiếng linh thiêng và là điểm tựa về tín ngưỡng, tâm linh cho người dân xứ Nghệ:
Nghệ nhân Hà Thuấn với việc bảo tồn làn điệu hát Then
Sinh ra và lớn lên trong một gia đình có truyền thống về Hát Then ngay từ thủa lọt lòng ông đã được những làn điệu Hát Then du dương bên những giấc ngủ của ông và rồi lớn lên ông trở thành người yêu Hát Then từ lúc nào không ai hay biết nữa.
Khám phá ngôi chùa được mệnh danh "Hoan châu đệ nhị phong cảnh"
Chùa Thiên Tượng là một trong những danh thắng của Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) đã được mệnh danh là Hoan châu đệ nhị phong cảnh, được Bộ Văn hóa - Thông tin xếp hạng di tích danh lam thắng cảnh quốc gia năm 2005.