Sách lá – báu vật của người Khùa thuộc dân tộc Bru – Vân Kiều
Có những bộ sách lá có độ tuổi từ hàng trăm, thậm chí là vài trăm năm nhưng đến nay vẫn còn sáng màu mực.
Bí ẩn không lời giải trong giếng bán nguyệt tại miếu Bảo Hà
Cho đến tận bây giờ, vẫn không ai lý giải được vì sao sau khi đánh mấy hồi chiêng trống, quả bưởi hay vật gì đó được thả xuống giếng bán nguyệt lại có thể trôi xa đến 1,5km ra sông.
Lời đồn xoay quanh tảng đá chỉ điểm kho báu vua Chăm Pa
Truyền rằng 15 dòng chữ Chăm cổ được khắc trên hòn đá Chữ ở suối nước Hố Giang (thôn Thành Sơn Tây, xã Hoài Châu, huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định) chính là bản đồ dẫn tới kho báu vua Chăm Pa được chôn cất ở khu vực này. Cùng với niềm tin đó, hàng chục năm qua, đã có hàng trăm hàng vạn người đến đây tìm vàng nhưng chẳng biết đã ai đạt được giấc mộng đổi đời.
Tết đập trống của người Ma Coong giữa đại ngàn Trường Sơn
Sau Tết Nguyên đán của người Kinh, thường đến đêm trăng trong 16 tháng Giêng âm lịch là tộc người Ma Coong có Lễ hội đập trống.
Người đàn ông giữ báu vật của làng
Trên miền địa ngàn huyền thoại, khi mà những giá trị của đời sống tâm linh người dân Ê Đê đang ngày mai một đi theo thời gian, thì vẫn có một người đàn ông ngày ngày lặng lẽ giữ những báu vật tinh thần của làng, “để một lúc nào đó lũ làng còn biết cái sợi dây nối với tổ tiên, với yang nữa!”
Công bố Danh mục 11 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch đã ban hành Quyết định số 217/QĐ-BVHTTDL về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Hang Con Moong - Hành trình đi tới Di sản Văn hóa Thế giới
Ngày 23/11, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc tỉnh Thanh Hóa long trọng tổ chức Lễ đón nhận Bằng Di tích Quốc gia đặc biệt hang Con Moong và các di tích phụ cận, tại huyện Thạch Thành. Đây là sự kiện văn hóa có ý nghĩa to lớn, là mốc son xác định rõ vị trí của di tích hang Con Moong và các di tích phụ cận trong dòng chảy lịch sử dân tộc.
Giữ gìn các điệu múa cổ đất Thăng Long
Hà Nội là nơi tụ hội những tinh hoa văn hoá khắp các vùng miền, trong đó, không thể không nói đến những điệu múa cổ, một hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian đặc sắc của người Hà Nội xưa.
Lễ hội Yên Tử và nguồn gốc ít ai biết
Vùng núi Yên Tử, nơi phát tích của dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử và cũng là nơi diễn ra một trong những lễ hội lớn nhất cả nước dịp đầu xuân.
Giá trị văn hóa từ kiến trúc Điện Thành hoàng Vĩnh Lộc
Điện Thành hoàng Vĩnh Lộc thuộc xã Quảng Lộc, TX. Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình, nằm ở đầu làng, trên một thế đất cao. Điện hướng về phía Nam, nhìn ra bờ sông Hòa Giang. Điện thành hoàng là nơi sinh hoạt văn hóa tâm linh của người dân 2 thôn giáp Đông, giáp Đoài thuộc làng Vĩnh Lộc và thôn Hợp Hòa (xã Quảng Hòa).
Chùa Thiên Mụ đẹp say lòng du khách khi tới Huế
Cách trung tâm thành phố Huế khoảng 5km về phía Tây, chùa Thiên Mụ là ngôi chùa cổ nhất của Huế, tọa lạc trên đồi Hà Khê, tả ngạn sông Hương. Du khách đã từng đến đây đều dành thời gian tìm về chốn tín ngưỡng - mơ mộng này để tĩnh tâm, chiêm bái, vãn cảnh.
Sự khác biệt giữa kiến trúc chùa miền Nam và miền Bắc
Tuy cùng là công trình kiến trúc Phật giáo, có thể cùng cả hệ phái Bắc Tông nhưng chùa miền Nam và chùa miền Bắc lại có không ít những điểm khác biệt từ cấu trúc, kiến trúc đến cách bài trí tượng thờ.
<br>
<br>
Văn hóa dân tộc - lớp phòng thủ cuối cùng của một quốc gia
Mùa xuân là mùa của lễ hội Việt Nam, cũng tức là mùa của văn hóa truyền thống nhân dân ta. Mà ở bất kỳ quốc gia nào cũng vậy, người dân có giữ được nước hay không, chính là ở cái ý thức có giữ được văn hóa dân tộc hay không.
<br>
Bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội mùa xuân quê Thanh
Mùa xuân - mùa lễ hội. Theo sự vần xoay của vũ trụ, của đất trời mang đến cho xứ sở này một năm có bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông - ấm áp, nắng ngập tràn, hanh heo và giá rét... Như cây đào, cây mận suốt cả mùa đông dài gom góp từng hạt sương mỗi sáng, rễ siêng chắt chiu trong đất cằn, cành lá khẳng khiu đón lấy khí trời trong trẻo... để khi xuân về bỗng bừng lên muôn sắc. Mùa xuân đến, lễ hội ở các làng quê tỉnh Thanh rực rỡ tỏa hương, khoe sắc.