Long An sáng mãi 8 chữ vàng
8 chữ vàng “Trung dũng, kiên cường, toàn dân đánh giặc” mà Trung ương phong tặng cho Long An cách đây 49 năm (17/9/1967) là niềm tự hào cho toàn Đảng bộ và nhân dân Long An. 8 chữ vàng có giá trị lớn lao trong giáo dục truyền thống, cách mạng cho thế hệ trẻ. <br>
Bình yên đảo tôm hùm
Cách TP Cam Ranh hơn 1 tiếng tàu chạy, đảo Bình Ba được ví như hòn đảo thần tiên với bờ biển đẹp, bãi cát mịn màng, làn nước xanh trong như ngọc. Cuộc sống ở Bình Ba đang thay da đổi thịt nhờ phát triển nghề nuôi tôm hùm và làm du lịch. Đến với hòn đảo nhỏ bé xinh đẹp này ai cũng đều cảm nhận được nhịp sống bình yên.
Có một dòng sông quyến rũ
Bến Tre không chỉ có dừa. Bến Tre còn quyến rũ bởi nhiều điều giản dị mà kỳ lạ, trong đó có dòng sông cùng mang tên Bến Tre, nơi in bóng mọi thăng trầm của vùng đất đặc biệt được hình thành bởi các cù lao của đất Chín Rồng.
Đánh địch quanh núi Chóp Chài
Đầu năm 1966, vừa đặt chân đến chiến trường Phú Yên, một tiểu đoàn biệt kích Mỹ từ thị xã lặng lẽ thọc lên núi Bầu Dục (Thọ Bình) hòng đánh úp lực lượng ta. Lực lượng du kích Sơn Cẩm Thọ cùng H1 vũ trang huyện Tuy Hòa 2 kịp thời nổ súng diệt Mỹ.
Dinh Sơn Trung - Nơi ghi dấu một thời oanh liệt của hào khí khởi nghĩa Bảy Thưa
Cứ vào ngày 21- 22 tháng 2 âm lịch hàng năm, Dinh Sơn Trung có gần 10 ngàn người từ khắp nơi đổ về để chiêm bái tưởng nhớ công lao của Quản cơ Trần Văn Thành. Việc tổ chức lễ tưởng nhớ Quản cơ Trần Văn Thành nhằm nhắc lại hào khí Bảy Thưa giúp người dân biết và hiểu rõ về tinh thần yêu nước của những người đi trước.
Trần Văn Giàu - nhà cách mạng hiền triết, cây đại thụ của nền sử học Việt Nam
Giáo sư Trần Văn Giàu được xem là nhà cách mạng lão luyện, nhà sử học, nhà tư tưởng, nhà văn hóa đức độ, “cây đại thụ của nền sử học Việt Nam” và là nhà khoa học lớn của đất nước, có uy tín trong giới khoa học quốc tế.
Thăm quan làng cổ trăm tuổi ở Việt Nam: Làng cổ Long Tuyền (Bài 1)
Làng cổ Long Tuyền được coi là nơi hội tụ phong khí văn hóa, đặc trưng cho vẻ đẹp sông nước miệt vườn và là 1 trong số 5 làng cổ của Việt Nam đã được Tổ chức kỷ lục Việt Nam công nhận.
Cà Mau: U Minh rộn ràng mùa ép chuối khô cho tết Bính Thân
Khi những ngọn chướng hanh hao lồng lộng thổi về cũng là lúc báo hiệu mùa ép khô làng quê đã đến. Cứ hàng năm, từ tháng 11 đến tháng chạp âm lịch, bà con làm nghề ép chuối khô trên địa bàn huyện U Minh lại tất bật bước vào sản xuất chính vụ để phục vụ thị trường Tết cổ truyền Bính Thân năm nay.
Mong ước của hậu duệ cố Nhà văn Hồ Biểu Chánh
Từ năm 2009, cháu ngoại nhà văn Hồ Biểu Chánh là ông Lê Kỳ Lân (sinh năm 1939) đã làm đơn gửi Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch TP. HCM xin công nhận nhà lưu niệm cùng khu mộ của nhà văn Hồ Biểu Chánh là Di tích văn hóa. Nhưng đến nay, đề nghị đó vẫn chưa được Sở này trả lời.
Người thầy đi qua tột cùng nỗi đau của chiến tranh
Nhớ thầy Hiệu trưởng đầu tiên Trường cấp 3 Đồng Hới – nhớ về người đi qua tột cùng nỗi đau chiến tranh.
Đoan hùng quận công Nguyễn Văn Trương: Vị phúc tướng không màng danh lợi
Sinh ra trong một gia đình nghèo ở vùng đất bán sơn địa. Từ nhỏ ông đã bộc lộ bản chất của một chiến tướng, khi đi chăn trâu thuê cho địa chủ trong làng ông cùng với đám bạn mục đồng của mình bày trận cờ lau đánh giặc. Dưới triều vua Gia Long ông không chỉ là vị tướng bách chiến bách thắng, ông còn khiến người đời khâm phục bởi tấm lòng nhân hậu của mình khi chính vua Gia Long cũng phải thốt lên rằng : “Làm tướng mà nhân hậu như Trương xưa nay hiếm”.
Đi thăm ruộng, uống rượu đế, ca vọng cổ cùng tướng Nguyễn Việt Thành
Sau khi rũ áo từ quan vào năm 2009, trung tướng Nguyễn Việt Thành, nguyên Phó tổng cục trưởng Tổng cục Cảnh sát, Bộ Công an đã quay về quê hương Tiền Giang, vui thú điền viên.
Chuyện ít biết về lần thất tình duy nhất trong đời Công tử Bạc Liêu
Cuộc đời công tử Bạc Liêu Trần Trinh Huy (1900-1973) để lại nhiều giai thoại, trong đó có những cuộc tình chính thức và không chính thức của ông. Mỗi cuộc tình của ông đều để lại nhiều câu chuyện xung quanh đầy ly kỳ.
Gặp gỡ “vua cầu treo”
Tuy chỉ mới học hết lớp 2 trường làng nhưng anh Phạm Ngọc Quý (sáu Quý), nông dân xã Đào Hữu Cảnh (Châu Phú), là người đầu tiên bắc cầu treo phục vụ việc đi lại ở nông thôn. Từ sáng kiến độc đáo này, anh được mọi người gọi là “vua cầu treo”.