Ghi chép ở Nam Lào - Ngải yêu, bí thuật của giới pháp sư Lào (Kỳ II)
Từ thuở xa xưa, các pháp sư Lào đã tìm được bí quyết đưa linh hồn người sống vào những quả val ka ly phủl bằng bùa, chú. Một phụ nữ nào đó được pháp sư đưa linh hồn vào quả val ka ly phủl cái sẽ chết mê chết mệt người đàn ông được đưa linh hồn vào quả val ka ly phủl đực tương ứng.
Huyền thoại và sự thật về võ phái Trà Kha (Kỳ I)
Suốt mấy thế kỷ nay, rất nhiều cao thủ võ thuật Việt Nam truyền khẩu về một môn phái võ thuật đặc dị có tên gọi chung là Trà Kha. Có người gọi là "võ gồng Trà Kha", có người gọi là "võ bùa Trà Kha", cũng có người gọi là "bùa thần Trà Kha"…
Giai thoại kỳ bí về ngôi mộ cổ cô Năm Châu Đốc
Trên đường Vòng Núi Sam (Châu Đốc, An Giang), từ miếu Bà đi về phía chùa Hang - Phước Điền vài cây số có một ngôi miếu lớn, cổng đề biển "Mộ Cô Năm". Với những tài xế, tài công đường dài trên cung đường này, mộ Cô Năm Châu Đốc là một địa chỉ tâm linh cứu rỗi nạn tai trong hành trình mưu sinh.
Huyền tích Tà Pi núi Tô (Kỳ cuối)
Nhà nghiên cứu văn hóa Nam bộ, cố tác giả Huỳnh Minh đã từng viết rất nhiều tập sách khảo cứu miền Nam. Trong những bộ sách khảo cửu, ông đã từng nhắc đến phái Tiên Thiên Tuyệt Cốc. Ông nêu lý do phái này tuyệt tích là do "tín đồ mất niềm tin vào phương pháp tu luyện".
Ngày “trở về” của một liệt sỹ
Đó là liệt sĩ Đỗ Duy Linh, sinh năm 1932 tại thôn Bình Hòa, xã An Dân, tỉnh Phú Yên. Nhập ngũ năm 1961, là trinh sát quân báo Thị Đội Tuy Hòa. Liệt sỹ đã hi sinh trong đợt Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968.
Huyền tích Tà Pi núi Tô (Kỳ I)
Cho đến tận bây giờ, người dân Kh'mer sinh sống ở các tỉnh Bạc Liêu, Sóc Trăng, Kiên Giang, An Giang vẫn còn đồn đại về chuyện cách nay hơn 100 năm có một vị tiên tại thế ẩn tu ở núi Tô thuộc tỉnh An Giang. Vị tiên này chuyên luyện linh đan thần dược trị bệnh và đã cứu được rất nhiều người mắc bệnh nan y.
Khoảng lặng phía sau người thầy
Chiều, đang giờ ra chơi thì điện thoại reo, thầy gọi “Em ơi, thầy đã viết xong chương 2 của luận án tiến sĩ rồi! Em cũng phải cố gắng học tiếp nhé! Thầy cũng đang cố gắng nè!” Là tôi dạ và chúc mừng thầy thế nhưng không hề ngỡ ngàng. Thầy là thế, về hưu rồi nhưng thầy vẫn đi dạy, đi học. Và thế mới chính là thầy Nhuận của tôi. Là thầy Trần Quốc Nhuận chứ không thể là một ai khác được. Thế rồi, ký ức về thầy cứ như một thước phim quay chậm hiện ra trước mắt tôi, rõ lắm.
Những ngôi mộ bí ẩn ở lăng Ông Thoại Ngọc Hầu
Từ bao đời nay, cư dân sinh sống quanh chân núi Sam (TP. Châu Đốc, tỉnh An Giang) tồn tại một giai thoại rợn người. Giai thoại đó cho rằng, khi Thoại Ngọc Hầu qua đời, người ta đã chôn sống bầu đoàn thê tử một gánh hát bội để hát hầu ông ở thế giới bên kia.
Câu chuyện của một “mí Giáo” về buôn nơi đồng bào dân tộc thiểu số huyện Sơn Hòa
Đó là câu chuyện của bà Huỳnh Thị Thy Hải - một nữ cựu thanh niên xung phong (TNXP) đồng thời là một giáo viên về hưu. Một “mí Giáo” tên gọi thân thương của đồng bào dân tộc thiểu số huyện Sơn Hòa (tỉnh Phú Yên) dành cho bà Hải, người đã vẹn nguyên hào khí tuổi thanh xuân.
Kỷ niệm 60 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh trên biển: Vang vọng huyền thoại đường Hồ Chí Minh trên biển
Sáu thập kỷ đã trôi qua, nhưng kỳ tích Đường Hồ Chí Minh trên biển còn vang vọng mãi trong trang sử vàng dân tộc.
Dinh Cậu - Chỗ dựa tinh thần ngư dân biển Phú Quốc (Kỳ cuối)
Kể từ sau lần trùng tu năm 1997, trên bàn hương án mới xuất hiện cặp tượng thờ Cậu Tài, Cậu Quí và Chúa Ngọc. Lần trùng tu năm 2009, trên biển ngôi miếu bỗng xuất hiện dòng chữ "Dinh Cậu" cho đến ngày nay.
Phú Yên: Bão dịch Covid-19 đi qua, tình người ở lại
Cuộc sống bình thường mới bắt đầu cũng là lúc mùa mưa bão của miền Trung bắt đầu. Phú Yên sẽ lại bước vào cuộc chiến thường niên với thiên tai bất thường và khốc liệt. Nhưng tinh thần lạc quan sự kiên cường mạnh mẽ trước những cơn thinh nộ của thiên nhiên từ bao đời Phú Yên vẫn hiên ngang bước tới.
Dinh Cậu - Chỗ dựa tinh thần ngư dân biển Phú Quốc (Kỳ I)
Suốt hơn 300 tồn tại, Dinh Cậu ẩn chứa nhiều câu chuyện huyền bí thú vị được ngư dân lưu truyền đến tận ngày nay. Do "tam sao thất bổn" nhiều lần và suốt hàng thế kỷ qua, những câu chuyện về Dinh Cậu không còn nguyên mẫu như xưa nữa.
Những huyền thoại ly kỳ về di tích "Cốt cậu Bảy" (Kỳ cuối)
Một dòng giai thoại khác thì cho rằng, vào thời Pháp chiếm Nam kỳ Lục tỉnh, Cậu Bảy chính là Cử Đa - một võ quan triều Nguyễn được cử xuôi Nam mang chiếu Cần Vương qui tựu nghĩa quân kháng chiến chống Pháp, gây dựng lại cơ đồ nhà Nguyễn.