Những ám ảnh kinh hoàng về trùm phỉ Bảy Đởm vùng thất sơn - Giai thoại về chiếc nanh heo lục chiếc (Kỳ 6)
Ba Cụt cũng cần những người như Bảy Đởm để lực lương thêm mạnh. Ba Cụt thu nhận. Số lâu la của Bảy Đởm biến thành 1 đại đội "nghĩa sỹ cách mạng".
Chiến sỹ tình báo Phạm Xuân Ẩn - người kiến tạo những chiến công thầm lặng
Những cống hiến, hy sinh thầm lặng trong suốt những năm tháng hoạt động dưới vỏ bọc “kẻ thù” đã đưa nhiều chiến sỹ tình báo trở thành huyền thoại có một không hai trong lịch sử quân sự Việt Nam.
Những ám ảnh kinh hoàng về trùm phỉ Bảy Đởm vùng thất sơn - Tướng cướp chày vồ trên dốc Tà Đét (Kỳ 3)
Từ sau vụ giết chết On Cụt, 2 thằng chỉ quanh quẩn khu vực Châu Đốc. Chúng sợ người thân của On Cụt trả thù chứ hoàn toàn không biết mình bị cò Pháp treo giá "ai bắt được hung thủ được thưởng 1000 đồng Đông Dương". Vì không biết chữ nên Bảy Đởm và Sâm "chó đẻ" không biết mình bị truy nã, vẫn cứ ung dung lê la khắp nơi, lấy gốc cây làm nhà.
Những ám ảnh kinh hoàng về trùm phỉ Bảy Đởm vùng thất sơn - Sâm “chó đẻ” - Cặp bài trùng của Bảy Đởm (Kỳ 2)
Từ trận đó, đám nhóc bụi đời tin rằng Bảy Đởm có võ gồng và bùa Trà Kha nên dao chém không đứt, súng bắn không thủng. Cũng từ trận thư hùng này, Sâm "chó đẻ" trở thành đệ tử trung thành nhất của Bảy Đởm .
Những ám ảnh kinh hoàng về trùm phỉ Bảy Đởm vùng thất sơn - Tên cướp cạn có võ gồng Trà Kha (Kỳ 1)
Ven tỉnh lộ 948, đoạn dốc Tà Đét dưới chân núi Bà Đội Om thuộc huyện Tịnh Biên (tỉnh An Giang) có một ngôi miếu cô hồn được cư dân địa phương gọi là "miếu ông Bảy". Theo lời đồn, "ông Bảy rất quậy".
Bạc Liêu: Căn cứ Cái Chanh - Nơi lưu dấu những bước chân anh hùng Nam Bộ
Căn cứ Cái Chanh (tên gọi khác là Khu Căn cứ Tỉnh ủy Bạc Liêu), nằm trên địa bàn xóm Cái Chanh nhỏ, ấp Cây Cui, xã Ninh Thạnh Lợi, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu. Đây là Di tích lịch sử cấp quốc gia đầu tiên của tỉnh Bạc Liêu được Thủ tướng Chính phủ xếp hạng là di tích lịch sử quốc gia đặc biệt (theo Quyết định số 2280/QĐ-TTg ngày 31/12/2020).
Sự thật về ngôi miếu linh thần ở ngã ba chợ Bửu Long
Từ rất lâu, những cư dân thuộc tổ 30, khu phố 5, phường Bửu Long, TP.Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai tin rằng ngôi miếu nhỏ nằm ven mép vỉa hè đường Huỳnh Văn Nghệ, đối diện ngã ba chợ cũ Bửu Long rất oai linh.
Sự thật kho báu ở Tri Tôn, An Giang - Phát lộ kho báu ngàn năm (Kỳ cuối)
Nương theo cơn sốt kho báu, một kẻ nào đó đã tự chế tác bản đồ kho báu xưa rồi tung tin với giới sưu tầm đồ cổ rằng: "Ở một địa điểm tại Tri Tôn, An Giang có một kho báu được chôn giấu cách nay 4.800 năm, từ thời Hùng Vương. Kho báu ấy chứa 4.800 tấn vàng, 1 tấn kim cương và 1 số đồ cổ".
Sự thật kho báu ở Tri Tôn, An Giang - Khu vườn bí ẩn ở sóc Tà Bò (Kỳ I)
Năm 2013, giới sưu tầm cổ vật trong nước loan truyền tin "mật" cho rằng ở Tri Tôn, An Giang phát lộ những chỉ dấu cho thấy tại một khu vườn nhà người dân có một kho báu ngàn năm.
Non nước xứ Quảng: Một tác phẩm biên khảo giá trị
Nhà biên khảo Phạm Trung Việt (1926- 2008) tên thật Phạm Viết Trưng, tác giả Non nước xứ Quảng, tái bản nhiều lần. Các tác phẩm khác: Khuôn mặt Quảng Ngãi (Nam Quang, Sài Gòn, 1973), Thi ca và giai thoại miền Ấn – Trà (Cẩm thành thư xã, Quảng Ngãi, 1973), Tâm sự người cha I, II (tùy bút – thư) 1964, 1968…
Hồi sinh rừng dừa nước trên sông Kinh ở Quảng Ngãi
Nằm ở hạ lưu sông Trà Khúc, xã Tịnh Khê (TP.Quảng Ngãi) nổi tiếng với rừng dừa nước mênh mông, nơi đây được ví như một tấm lá chắn, hướng ra biển, che chở dải đất liền. Ngày nay, rừng dừa nước là nơi mưu sinh người dân, từ nghề chằm lá dừa, bán trái dừa, chèo ghe do khách tham quan,…
Ghi chép ở Nam Lào - Những xóm người Việt ở Pakse (Kỳ cuối)
Rất khó xác định người Việt bắt đầu định cư ở Pakse từ khi nào. Từ những năm Thực dân Pháp còn cai trị Đông Dương, tại Pakse đã có những cư dân nói tiếng Việt.
Đồng chí Lý Chính Thắng - Tổng Thư ký Tổng Công đoàn Nam Bộ sáng tạo, kiên cường
Đồng chí Lý Chính Thắng tên thật là Nguyễn Đắc Huỳnh[1], sinh năm 1917[2], quê ở làng Thọ Lộc, xã Sơn Lễ, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. Ông học trung học tại tỉnh Thanh Hóa, sau đó chuyển ra học trường tư thục Thăng Long, Hà Nội.
Ghi chép ở Nam Lào - Bùa lèo (Kỳ III)
Giới pháp sư Lào xem ngọn núi Phou Kao là nơi người trần gian có thể hấp thu linh khí từ cõi trời. Vì vậy, có dạo thầy mó ở các nơi khác khăn gói về đây, leo lên đỉnh Phou Kao tìm hang đá làm am tu luyện.