Vận dụng sáng tạo tư tưởng chỉ đạo của đồng chí Lê Duẩn trong Đồng khởi ở Bến Tre
Trong sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, nhất là những năm ác liệt sau Hiệp định Giơ-ne-vơ (1954), dự báo trước âm mưu phá hoại, không thực hiện Hiệp định của Mỹ và tay sai, Bác Hồ và Trung ương Đảng đã cử đồng chí Lê Duẩn ở lại miền Nam để lãnh đạo phong trào cách mạng.
3 quán cà phê có từ thời Pháp thuộc trên đường Đồng Khởi
Có 3 địa điểm trên đường Đồng Khởi đã từng là quán cà phê, khách sạn dưới thời Pháp thuộc, giờ đây vẫn là nơi chốn cà phê thú vị ở TPHCM.
Trải nghiệm nhiều hoạt động thú vị về áo dài tại Bảo tàng Phụ nữ Nam bộ
Hưởng ứng Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 cũng như đồng hành cùng Lễ hội Áo dài năm 2022, tại Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ (Quận 3) sẽ tổ chức khu trưng bày chuyên đề “Áo dài – Nhân vật và Sự kiện” và triển lãm ảnh “Áo dài xưa và nay”.
Bình Định: Kỷ niệm 450 năm năm sinh Danh nhân văn hóa Đào Duy Từ
Ngày 14/2, tại Đền thờ Danh nhân văn hóa Đào Duy Từ, khu phố Ngọc Sơn Bắc, phường Hoài Thanh Tây, Thị ủy, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam thị xã Hoài Nhơn (tỉnh Bình Định) tổ chức lễ kỷ niệm 450 năm, năm sinh Danh nhân văn hóa Đào Duy Từ (1572 - 2022) - người được mệnh danh là bậc Thượng đẳng khai quốc công thần, kinh bang tế thế, nhà chính trị, kinh tế, văn hóa, quân sự lỗi lạc, xuất chúng.
Họp mặt truyền thống cách mạng Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định
Ngày 5/2 (mùng 5 Tết), tại Đền Gia Định, ấp Phú Hiệp, xã Phú Mỹ Hưng, huyện Củ Chi, Ban Tổ chức các ngày lễ lớn TPHCM tổ chức buổi họp mặt truyền thống cách mạng Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định.
Số phận sát nhân Nguyễn Ngọc Loan ra sao sau khi sát hại chiến sỹ biệt động Nguyễn Văn Lém trên phố Sài Gòn sáng mùng 2 Tết Mậu Thân?
Đêm 30, rạng sáng 31/1/1968 (tức đêm mùng 1, rạng sáng mùng 2 Tết Mậu Thân), cả Sài Gòn rung chuyển bởi cuộc tấn công chớp nhoáng, thần tốc của các chiến sỹ Biệt động Sài Gòn - Gia Định do Bộ Chỉ huy miền Nam lãnh đạo.
Những chiến sĩ cách mạng kiên cường, khẳng định tấm lòng thủy chung sắt son với Đảng, với Nhân dân
Sáng 24/1, Quận ủy Quận 5 tổ chức họp mặt kỷ niệm 92 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2022); trao huy hiệu Đảng đợt ngày 3/2 năm 2022; tuyên dương Bí thư chi bộ khu phố tiêu biểu năm 2021. Đến dự có Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND TPHCM Nguyễn Thị Lệ; Thành ủy viên, Bí thư Quận ủy Quận 5 Nguyễn Mạnh Cường.
Sóc Trăng: Tấm gương nhà giáo ưu tú - cô giáo Huỳnh Thị Thanh Thủy
Với lòng nhiệt huyết, tình yêu nghề, suốt hơn 30 năm đứng trên bục giảng, cô Huỳnh Thị Thanh Thủy - giáo viên Trường Tiểu học Hưng Phú B, xã Hưng Phú, huyện Mỹ Tú (Sóc Trăng) luôn tận tâm cống hiến cho sự nghiệp “trồng người”.
Hoàng Minh Đạo - Người anh hùng, Liệt sĩ tinh báo được truy tặng Huân chương Hồ Chí Minh
Hoàng Minh Đạo, tên thật Đào Phúc Lộc, (1923 - 1969) là một trong những nhà tình báo nổi tiếng nhất của Việt Nam.
Chuyện Tết Mậu Thân 1968 từ quán phở Đặc biệt: "Mục tiêu số 10" và cuộc hành quân thần tốc
Câu chuyện về ý chí và niềm tin mãnh liệt về ngày toàn thắng của những chiến sĩ Biệt động Sài Gòn luôn xông lên trước làn tên mũi đạn kẻ thù, có những tình tiết rất mới… Không biết Sài Gòn có bao nhiêu quán phở nhưng có lẽ quán phở này có “hương vị” đặc biệt hơn bởi nơi đây cũng là Di tích lịch sử Quốc gia.
Những ám ảnh kinh hoàng về trùm phỉ Bảy Đởm vùng thất sơn - Những ngày cô độc (Kỳ cuối)
Đám tang Bảy Đởm diễn ra lặng lẽ. Ngoài thân tộc và tổ mai táng của quân đội Việt Nam Cộng hòa không ai muốn đưa tiễn lần cuối cùng kẻ đã gieo rắc tang thương cho hàng trăm gia đình lương thiện. Bảy Đởm chết trong lặng lẽ, cô độc.
Những ám ảnh kinh hoàng về trùm phỉ Bảy Đởm vùng thất sơn - Phó ông trời vùng núi Cấm (Kỳ 9)
Nỗi ám ảnh về những cuộc hành quyết dã man của Bảy Đởm khiến người ta tìn rằng, nơi đó nhiều linh hồn không siêu thoát biến thành ma khóc than hàng đêm. Người dân địa phương đã phải lập miếu hương khói cho những oan hồn tội nghiệp.
Những ám ảnh kinh hoàng về trùm phỉ Bảy Đởm vùng thất sơn - 7 vợ và 18 đứa con vô thừa nhận (Kỳ 8)
Ba Cụt kéo hơn 50 thuộc hạ tin cẩn nhất về rạch Bằng Tăng (nay là Thới Long, Quận Ô Môn, tp Cần Thơ) lập doanh trại bộ chỉ huy. Bảy Đởm kéo "tiểu đoàn rơi lệ" án ngữ ở rạch Bà Chiêu. Nói án ngữ cho oai, thật ra là lẫn trốn sự truy lùng của Diệm.
Những ám ảnh kinh hoàng về trùm phỉ Bảy Đởm vùng thất sơn - Cuộc tàn sát vũ trường Thanh Đạm (Kỳ 7)
Năm 1953, để thi ụy với chính quyền Bảo Đại do Pháp lập và cũng để đòi hỏi Pháp cung cấp nhiều tiền cho lực lượng "Nghĩa sỹ cách mạng", Ba Cụt lệnh cho Bảy Đởm thực hiện một trận đánh kinh hoàng mà báo chí thời đó gọi là "cuộc thảm sát tại vũ trường Thanh Đạm".