Người Thái Nghệ An cúng cổ thụ trong ngày 12 tháng 9 âm lịch
Vào 12 tháng 9 Âm lịch hàng năm, người Thái ở huyện Quỳ Châu lại lên núi cúng thần linh dưới gốc cổ thụ. Tục này gọi là “pủ xừa” để cầu cho bản làng bình yên, mùa mang bội thu.
Hoài niệm về sông quê
Đã có nhiều bài viết chan chứa cảm xúc về con sông quê hương, dòng sông yêu thương mà lũ chúng tôi - những kẻ xa quê, mỗi lần hẹn gặp lại vẫn thường dành cho sông những chút vui buồn, kỷ niệm của một thời rất xa. Nay con sông ấy vẫn cần mẫn thao thiết chảy vào nỗi nhớ khôn nguôi. Và mỗi lần nhắc lại tôi thấy bồi hồi da diết…
Giữ hồn… trò Xuân Phả
Bao đời nay, người làng Xuân Phả, xã Xuân Trường, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa vẫn tự hào nơi mình sinh sống còn lưu giữ trò Xuân Phả - một trò diễn độc đáo có từ thời Đinh…
Về miền du lịch tâm linh
Chúng ta quen với Cửa Lò (Nghệ An) bởi bờ cát trắng phau, nhấp nhô dải sóng biếc, hay những nụ cười nồng hậu của ngư dân quanh năm nếm cái mặn mòi của biển... Nhưng, có một Cửa Lò rất khác, phải bóc bao lần lá, ẩn sau tiếng rì rào của biển cả là miền văn hóa tâm linh. Những tưởng lạc vào đó, người lữ khách sẽ có cảm tưởng như mình đang sống ở xã hội nhiều thế kỷ trước.
Mùa mưa đi soi ếch đồng về um lá cách
Vào mùa mưa, khi màn đêm buông xuống, trên những cánh đồng vừa gặt lúa xong, ếch nhái kêu vang trời. Chúng như những chú nhạc công, tạo ra những bản nhạc vô trật tự, làm náo loạn một vùng quê yên bình. Nhưng có lẽ, đối với chúng, điều đó là nghệ thuật.
Nô nức đi hội Phủ Na
Những ngày này, đông đảo bà con Nhân dân và du khách thập phương nô nức trở về Phủ Na (xã Xuân Du, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa) để dâng hương tưởng nhớ những người có công với đất nước, đồng thời cầu mong mọi sự may mắn, bình an… Đây là lễ hội truyền thống Phủ Na kỳ hội tháng 8 diễn ra hằng năm.
Tết tháng Bảy - Nét đẹp văn hóa của người Lô Lô ở Hà Giang
Tết tháng Bảy - còn được gọi là Tết “Xi lòn dủ” - Lễ cúng tổ tiên của đồng bào Lô Lô đen, xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang. Theo truyền thống, cứ đến ngày 25/7 âm lịch, khi công việc đồng áng tương đối nhàn rỗi, đồng bào dân tộc Lô Lô đen lại tổ chức Lễ cúng tổ tiên - lễ hội quan trọng nhất, lớn nhất và không thể thiếu trong năm của đồng bào Lô Lô đen nơi cực Bắc Tổ quốc.
Về nhà chồng lúc nửa đêm
Theo tục cưới truyền thống, người Thái ở Nghệ An thường đón dâu vào lúc nửa đêm.
Thác Mây của Thanh Hóa vào tem Việt
Mới đây, Bộ Thông tin và Truyền thông, Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam vừa phát hành bộ tem thác nước Việt Nam nhằm quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam, trong đó có Thác Mây (xã Thạch lâm, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hoá).
Thơm ngon mắm cáy Quảng Phúc
Mắm cáy Quảng Phúc, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa là món ăn dân dã có từ lâu đời. Mắm cáy nơi đây có độ sánh, vị thơm, ngọt, chả vì thế mà sản phẩm này đã trở thành sản phẩm OCOP 4 sao cấp tỉnh Thanh Hóa năm 2021.
Chiếc ô mang hồn vía cô dâu về nhà chồng
Ô che đầu là một vật thiêng quan trong tục cưới của cộng đồng người Mông bởi nó giữ hồn vía của cả vợ và chồng.
Hà Tĩnh: Hàng trăm lượt người vác nơm lao xuống hồ Đập Lổ bắt cá tại lễ hội truyền thống
Nhằm khôi phục lại lễ hội bắt cá truyền thống của địa phương, đồng thời tạo ra nét văn hóa lành mạnh cho bà con nhân dân, sáng nay (07/8/2022), UBND xã Thạch Hưng (TP Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh) đã tổ chức lễ hội bắt cá hồ Đập Lổ.
Tổ chức Lễ hội Tết Lấp lỗ của đồng bào dân tộc Chứt tại Hà Tĩnh
Sáng 04/8, tại Nhà văn hóa cộng đồng bản Rào Tre (xã Hương Liên, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Tỉnh đoàn, Bộ đội Biên phòng tỉnh, UBND huyện Hương Khê tổ chức lễ hội Tết Lấp Lỗ (Klốp Lộ) cho đồng bào dân tộc Chứt (Mã Liềng).
TP Hà Tĩnh: Lễ hội bắt cá truyền thống Hồ Đập Lổ - Nét đẹp văn hóa truyền thống dân gian được khôi phục
Lễ hội bắt cá truyền thống Hồ Đập Lổ (xã Thạch Hưng, TP Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh) là Lễ hội truyền thống dân gian, có từ lâu đời. Hàng năm, cứ đến mùa hè khi mùa màng thu hoạch xong, nông dân nhàn rỗi thì địa phương sẽ tổ chức Lễ hội cho toàn dân bắt cá.