Sự thật kho báu ở Tri Tôn, An Giang - Phát lộ kho báu ngàn năm (Kỳ cuối)
Nương theo cơn sốt kho báu, một kẻ nào đó đã tự chế tác bản đồ kho báu xưa rồi tung tin với giới sưu tầm đồ cổ rằng: "Ở một địa điểm tại Tri Tôn, An Giang có một kho báu được chôn giấu cách nay 4.800 năm, từ thời Hùng Vương. Kho báu ấy chứa 4.800 tấn vàng, 1 tấn kim cương và 1 số đồ cổ".
Hồi sinh rừng dừa nước trên sông Kinh ở Quảng Ngãi
Nằm ở hạ lưu sông Trà Khúc, xã Tịnh Khê (TP.Quảng Ngãi) nổi tiếng với rừng dừa nước mênh mông, nơi đây được ví như một tấm lá chắn, hướng ra biển, che chở dải đất liền. Ngày nay, rừng dừa nước là nơi mưu sinh người dân, từ nghề chằm lá dừa, bán trái dừa, chèo ghe do khách tham quan,…
Ghi chép ở Nam Lào - Những xóm người Việt ở Pakse (Kỳ cuối)
Rất khó xác định người Việt bắt đầu định cư ở Pakse từ khi nào. Từ những năm Thực dân Pháp còn cai trị Đông Dương, tại Pakse đã có những cư dân nói tiếng Việt.
Đồng chí Lý Chính Thắng - Tổng Thư ký Tổng Công đoàn Nam Bộ sáng tạo, kiên cường
Đồng chí Lý Chính Thắng tên thật là Nguyễn Đắc Huỳnh[1], sinh năm 1917[2], quê ở làng Thọ Lộc, xã Sơn Lễ, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. Ông học trung học tại tỉnh Thanh Hóa, sau đó chuyển ra học trường tư thục Thăng Long, Hà Nội.
Ghi chép ở Nam Lào - Bùa lèo (Kỳ III)
Giới pháp sư Lào xem ngọn núi Phou Kao là nơi người trần gian có thể hấp thu linh khí từ cõi trời. Vì vậy, có dạo thầy mó ở các nơi khác khăn gói về đây, leo lên đỉnh Phou Kao tìm hang đá làm am tu luyện.
Ghi chép ở Nam Lào - Ngải yêu, bí thuật của giới pháp sư Lào (Kỳ II)
Từ thuở xa xưa, các pháp sư Lào đã tìm được bí quyết đưa linh hồn người sống vào những quả val ka ly phủl bằng bùa, chú. Một phụ nữ nào đó được pháp sư đưa linh hồn vào quả val ka ly phủl cái sẽ chết mê chết mệt người đàn ông được đưa linh hồn vào quả val ka ly phủl đực tương ứng.
Ghi chép ở Nam Lào: Long Vân tự - ngôi chùa Việt ở Pakse (Kỳ I)
Pakse còn là nơi tập trung nhiều người Lào gốc Việt nhất đất nước Lào. Theo thống kê sơ bộ của Đại sứ quán Việt tại Lào thì người Lào gốc Việt ở Pakse có hơn 5 000 người. Trong đó Nhà Đèn là xóm người Việt lớn nhất trong số hàng chục xóm quần cư người Lào gốc Việt.
Về tín ngưỡng của cư dân vùng Tây Nam Bộ
Vùng đất Tây Nam Bộ hay còn gọi là đồng bằng Sông Cửu Long được kiến tạo bởi các thế hệ cộng đồng cư dân khai hoang mở cõi từ thời hoang vắng, hiểm trở, chưa có dấu chân người cách đã vài trăm năm. Các cộng đồng cư dân, do hoàn cảnh lịch sử khác nhau, đã có mặt tại vùng đất này vào những thời điểm khác nhau, chủ yếu là các tộc người Khmer, Việt, Hoa, trong đó người Việt đóng vai trò chủ thể cho sự phát triển vùng đất.
Huyền thoại và sự thật về võ phái Trà Kha (Kỳ cuối)
Tò mò, nhiều võ sư khác cử học trò đến ghi danh học để dò la xem họ dạy bí quyết gì khiến các võ sỹ chịu đòn dai như bao cát. Tuy nhiên, mọi nỗ lực thám thính đều thất bại.
Huyền thoại và sự thật về võ phái Trà Kha (Kỳ I)
Suốt mấy thế kỷ nay, rất nhiều cao thủ võ thuật Việt Nam truyền khẩu về một môn phái võ thuật đặc dị có tên gọi chung là Trà Kha. Có người gọi là "võ gồng Trà Kha", có người gọi là "võ bùa Trà Kha", cũng có người gọi là "bùa thần Trà Kha"…
Giai thoại kỳ bí về ngôi mộ cổ cô Năm Châu Đốc
Trên đường Vòng Núi Sam (Châu Đốc, An Giang), từ miếu Bà đi về phía chùa Hang - Phước Điền vài cây số có một ngôi miếu lớn, cổng đề biển "Mộ Cô Năm". Với những tài xế, tài công đường dài trên cung đường này, mộ Cô Năm Châu Đốc là một địa chỉ tâm linh cứu rỗi nạn tai trong hành trình mưu sinh.
An Giang: Sẽ số hóa các di sản chữ viết trên lá Buông của người Khmer
Tri thức và kỹ thuật viết chữ trên lá Buông của người Khmer An Giang là một loại tri thức dân gian, bên trong ẩn chứa một kho tàng vô giá của tri thức nhân loại đó chính là Kinh Phật.
Huyền tích Tà Pi núi Tô (Kỳ cuối)
Nhà nghiên cứu văn hóa Nam bộ, cố tác giả Huỳnh Minh đã từng viết rất nhiều tập sách khảo cứu miền Nam. Trong những bộ sách khảo cửu, ông đã từng nhắc đến phái Tiên Thiên Tuyệt Cốc. Ông nêu lý do phái này tuyệt tích là do "tín đồ mất niềm tin vào phương pháp tu luyện".
Ngày “trở về” của một liệt sỹ
Đó là liệt sĩ Đỗ Duy Linh, sinh năm 1932 tại thôn Bình Hòa, xã An Dân, tỉnh Phú Yên. Nhập ngũ năm 1961, là trinh sát quân báo Thị Đội Tuy Hòa. Liệt sỹ đã hi sinh trong đợt Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968.