An Giang: Bảo tồn và phát huy giá trị Di tích quốc gia đặc biệt Óc Eo - Ba Thể
Sáng 7/9, ông Nguyễn Hữu Giềng, Giám đốc Ban Quản lý Di tích Văn hóa Óc Eo (tỉnh An Giang), cho biết, thực hiện Chỉ đạo của Ủy ban nhân dân tỉnh, Ban Quản lý đã công bố, giới thiệu toàn bộ nội dung Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích quốc gia đặc biệt Óc Eo - Ba Thê theo tinh thần Quyết định số 115/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
Lễ dâng Y Kathina - nét văn hóa truyền thống của đồng bào Khmer Nam Bộ
Lễ dâng Y Kathina còn có tên gọi là lễ dâng bông, dâng y cà sa của đồng bào Khmer Nam Bộ là một trong những ngày lễ lớn và quan trọng nhất của hệ phái Phật giáo Nam tông. Đây là Lễ duy nhất của Phật giáo có từ thời Đức Phật còn tại thế.
Đình Chánh Tân Kim: Mái đình cổ dưới những tán cây
Đình Chánh Tân Kim (khu phố Tân Xuân, thị trấn Cần Giuộc, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An) được công nhận Di tích lịch sử cấp tỉnh năm 1997. Đình Chánh Tân Kim gắn liền và là chứng nhân cho cuộc hành trình khai hoang mở đất, lập làng.
Nơi lưu giữ những giá trị văn hóa cổ xưa
Tại Tiền Giang, có một di tích thuộc nền văn hóa Óc Eo đã được khai quật là di tích Gò Thành, thuộc địa phận ấp Tân Thành, xã Tân Thuận Bình, huyện Chợ Gạo.
Những huyền tích ở Đình Thường Thạnh
Đình Thần Thường Thạnh hay còn gọi Đình Thường Thạnh, Đình Nước Vận, tọa lạc trên địa bàn phường Thường Thạnh, quận Cái Răng. Với lịch sử gần 200 năm, ngôi đình làng cổ kính ẩn chứa biết bao huyền tích về một thời khai hoang mở đất của tiền nhân và giờ đây là điểm đến tâm linh, niềm tự hào di sản văn hóa của người dân Cần Thơ nói chung, Cái Răng nói riêng.
Chiêm ngưỡng 4 bảo vật quốc gia ở tháp cổ Vĩnh Hưng
Tháp cổ Vĩnh Hưng tọa lạc tại xã Vĩnh Hưng A (huyện Vĩnh Lợi) có khung niên đại từ thế kỷ VII - VIII. Đây là kiến trúc tháp thuộc nền văn hóa Óc Eo còn sót lại duy nhất ở Tây Nam Bộ.
Người Việt tiếp nhận các vị thần phương Nam
Trong đời sống tín ngưỡng làng xã người Việt vùng châu thổ Bắc Bộ, thành hoàng đầy uy quyền và được khắc họa ngày càng rõ nét bởi chủ trương cá thể hoá, cụ thể hóa bằng các nhân vật lịch sử, tận từ thời Hùng Vương, cho đến Bà Trưng, Bà Triệu... của các triều đại phong kiến, đặc biệt là dưới thời Lê, cho đến thời Nguyễn.
Không để mai một di sản hát sắc bùa Phú Lễ ở Bến Tre
Từ năm 2018, Trung tâm đã đưa các loại hình nghệ thuật dân gian như: đờn ca tài tử, hát dân ca, HSB Phú Lễ... vào trường học ở các tiết ngoại khóa nhằm giúp học sinh biết về loại hình nghệ thuật độc đáo của cha ông.
Những kỷ lục của vùng đất An Giang
Là vùng đất có nhiều danh thắng và nền văn hóa đặc sắc đã tạo cho An Giang nhiều sức hút hấp dẫn.
Phát triển bền vững văn hóa dân tộc thiểu số ở vùng Nam Bộ
Ngày 22/12, tại Trà Vinh, Viện Khoa học xã hội vùng Nam bộ phối hợp với Trường Trung cấp Pali-Khmer tỉnh Trà Vinh tổ chức Hội thảo “Ngôn ngữ và sự phát triển bền vững văn hóa dân tộc thiểu số ở vùng Nam bộ”.
Độc đáo bức tượng cổ Ông Lo Đời ở chùa Phước Lâm
Long An có nhiều ngôi cổ tự nổi tiếng ở Nam bộ với những bức tượng cổ. Trong đó có một bức tượng Ông Lo Đời hơn trăm năm tuổi vô cùng độc đáo. Bức tượng này hiện được đặt tại chùa Phước Lâm thuộc xã Tân Lân, huyện Cần Đước, tỉnh Long An.
Nhà thờ dòng tộc Việt Nam đầu tiên ở Tiền Giang
Đó là những gì mà ông Lê Thanh Bình, Giám đốc Công ty TNHH Sản xuất thương mại Dịch vụ Bảo Đăng ngụ xã Phước Thạnh, thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang, đang đầu tư 40 tỷ đồng để xây dựng Nhà thờ các dòng tộc Việt Nam tại ấp 1, xã Thạnh Tân, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang.
Ký ức nhà nông qua những câu ca dao, tục ngữ
Trong chuyến đi sưu tầm văn hóa phi vật thể gần đây chúng tôi được chú Phạm Văn Tâm “thầy Năm thợ mộc” (trước đây là giáo viên, nay làm nghề thợ mộc) ngụ tại ấp Long Thới, xã Long An, huyện Châu Thành đọc và đôi khi ngâm nga những câu ca dao, tục ngữ của người xưa mà thấy thú vị làm sao.
Quan Âm Phật Đài nơi văn hóa tâm linh của người dân Miền Tây
Gần đây, rất nhiều phật tử và người dân miền Tây tìm đến niệm Phật Đường Liên Hoa ở ấp Tân Hòa, xã Xuân Đông, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang để viếng, nghiên cứu một công trình kỳ vĩ mang đậm nét văn hóa tâm linh. Đó là Quan âm Phật Đài “Mẹ Nam Hải” cao 33 mét, đứng sừng sững bên bờ sông Tiền lộng gió.