Đình Dương Hòa nơi ghi dấu sự kiện khởi nghĩa Nam kỳ
Đình Dương Hòa hiện tọa lạc ấp 4, xã Tân Hòa Thành, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang. Làng Dương Hòa thời vua Gia Long thuộc tổng Kiến Thuận, đời vua Tự Đức lập thêm làng Tân Hòa, năm 1877 đổi thành làng Tân Thành, đến những năm đầu giai đoạn Pháp thuộc thuộc tổng Hưng Nhơn.
Dấu tích của Vua Gia Long ở Đồng Tháp
Miếu Gia Long ở xã Long Hưng A, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp, gắn liền với địa danh “Cây đa bến ngự” cùng với một số di tích có liên quan đến cuộc chiến giữa Tây Sơn và Nguyễn Ánh ở đất Nam Bộ. Miếu được nhân dân xây dựng trên nền đồn cũ Hồi Oa (Nước Xoáy) để lưu dấu thuở bôn đào của vị vua mở đầu triều đại nhà Nguyễn.
Dân ca Bạc Liêu - sâu nặng tình người
Theo nhận xét chung thì tỉnh nào cũng có một số làn điệu dân ca, từ các thành tố: thơ. Ca dân gina, ca dao, điệu lý, dạ cổ, hò vè... được khái niệm chung là dân ca, tức là âm nhạc dân gian. Dân gian được cấu tạo từ hai nguồn: nguồn âm nhạc dân gian và nguồn nhạc khí dân gian.
Đua ghe Ngo - Nét văn hóa đặc sắc của đồng bào Khmer Nam Bộ
Trong khuôn khổ Lễ hội Ok Om Bok - đua ghe Ngo Sóc Trăng 2020, chiều 30/10, tại trường đua ghe Ngo trên sông Maspero, thành phố Sóc Trăng, Ban tổ chức Lễ hội Ok Om Bok - đua ghe Ngo Sóc Trăng đã khai mạc Giải đua ghe Ngo.
Phum sóc rộn ràng chờ khai hội Oóc Om Bóc - đua ghe Ngo 2020
Sóc Trăng là một trong những địa bàn có đông đồng bào Khmer sinh sống tại Nam Bộ. Đây là là địa phương duy trì, phát triển tốt bộ môn đua ghe Ngo truyền thống của đồng bào.
Miếu Nhị Phủ của người Hoa Phúc Kiến ở TP. HCM
Miếu Nhị Phủ của người Hoa ở TP.HCM đóng vai trò đặc biệt trong đời sống văn hóa, là sợi dây liên kết cộng đồng người Hoa Phúc Kiến ở vùng đất mới trong buổi đầu đến định cư. Tín
Cây đa gần 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận cây Di sản Việt Nam
Cây đa đình làng Mỹ Nhơn được trồng ngay trước sân đình, bên trái chánh điện của ngôi đình vào năm 1848. Lịch sử của cây đa gắn liền với sự phát triển của cộng đồng cư dân làng Mỹ Nhơn.
“Hát ru của người Việt ở Cần Thơ” là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành các quyết định công bố 23 Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Trong số này, Cần Thơ có 1 di sản được công bố là “Hát ru của người Việt ở Cần Thơ”.
Cây đa gần 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận cây Di sản Việt Nam
Cây đa đình làng Mỹ Nhơn được trồng ngay trước sân đình, bên trái chánh điện của ngôi đình vào năm 1848. Lịch sử của cây đa gắn liền với sự phát triển của cộng đồng cư dân làng Mỹ Nhơn.
Di tích lịch sử văn hoá - Đình Thân Nhơn ở Tiền Giang
Qua nhiều lần trùng tu, tôn tạo, đình được thay thế bằng xi măng cốt thép, nhưng vẫn giữ được kiểu kiến trúc ban đầu gồm: Vỏ ca, có diện tích 144 m2, xây dựng theo kiểu tứ trụ, vách tường, cột bằng chất liệu xi măng, mái lợp ngói âm dương.
Tiền Giang: Ngôi đình 200 năm tuổi giữa lòng TP. Mỹ Tho
Đình Phú Hội gọi theo tên làng Phú Hội, tổng Thạnh Phong, huyện Kiến Hưng, tỉnh Định Tường cũ ( nay là Tiền Giang). Năm 1820, nhân dân làng Phú Hội xây dựng đình Phú Hội để thờ Thành hoàng làng và các vị thần linh trong làng. Ở làng Mỹ Chánh gần đó cũng xây dựng một ngôi đình (đình Mỹ Chánh). Đầu thế kỷ XX, hai làng Phú Hội và Mỹ Chánh sáp nhập thành làng Hội Mỹ.
Sóc Trăng: Nhiều người hiếu kỳ chiêm bái bức tượng bằng đá
Ngày 12/7, hàng trăm người hiếu kỳ đã đến chùa Preah Buone Preah Phek ở xã Phú Tân (huyện Châu Thành, Sóc Trăng) để chiêm bái bức tượng phù điêu mới được người dân phát hiện.
Vãn cảnh các thiền viện Trúc Lâm ở miền Tây Nam Bộ
Tại nhiều tỉnh, thành miền Tây Nam Bộ như: Tiền Giang, Hậu Giang, An Giang, Sóc Trăng, Cần Thơ... đều xây dựng các thiền viện Trúc Lâm phục vụ nhu cầu tín ngưỡng tâm linh của người dân. Tuy quy mô và diện tích xây dựng khác nhau nhưng hầu hết kiến trúc chung của các thiền viện có rất nhiều nét tương đồng.
Đìa Trâm Ba gắn với trận đại chiến Rạch Gầm - Xoài Mút
Đìa Trâm Ba có lịch sử hình thành cách nay trên 240 năm. Di tích lịch sử này gắn liền với trận đại chiến Rạch Gầm - Xoài Mút, do Nguyễn Huệ chỉ huy (tiêu diệt gần 5 vạn quân Xiêm) vào nửa sau thế kỷ thứ XVIII. Nơi đây cũng là địa điểm sinh hoạt của Chi bộ xã Song Thuận trong suốt 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cứu nước…