Nghề gác kèo ong trở thành Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Cà Mau vừa tổ chức Lễ công bố và trao Quyết định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận Nghề gác kèo ong là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia cho đại diện UBND hai huyện U Minh và Trần Văn Thời.
Tiền Giang: Bóng rỗi loại hình diễn xướng dân gian độc đáo
Múa bóng rỗi còn gọi là múa bóng, một loại hình diễn xướng dân gian độc đáo ra đời cách nay khoảng 300 năm. Đây là nghi thức múa hát trong dịp lễ hội tại các đình, miếu, đặc biệt thường gắn với các dịp cúng Bà (Bà Chúa Xứ, Bà Hỏa, Ngũ hành nương nương…).
An Giang: Nâng Hội đua bò Bảy Núi lên tầm quốc tế
Ngày 2/3/2020, ông Lê Văn Phước, Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang cho biết: UBND tỉnh An Giang vừa phê duyệt Đề án Bảo tồn và phát huy Hội đua bò Bảy Núi, tỉnh An Giang với mục tiêu nâng tầm Hội đua bò Bảy Núi thành Hội đua bò quốc tế.
Tiền Giang: 200 năm với Bửu Lâm cổ tự
Từ thế kỷ XVIII, chợ Cũ là Mỹ Tho Đại Phố, tục gọi là Phố Lớn, là 1 trong 3 trung tâm thương mại của Nam bộ, ngoài Cù lao Phố (Biên Hòa) và Hà Tiên. Bờ đông của sông Bảo Định là phía tả ngạn, ngoài chợ Cũ nổi tiếng sầm uất thì có chùa Bửu Lâm nổi tiếng là một ngôi chùa đẹp.
Nhận diện những đặc trưng tính cách người Trà Vinh
Nam Bộ nói chung, Tây Nam Bộ hay ĐBSCL nói riêng là một vùng đất năng động với cây lành trái ngọt, những con người hào phóng, nghĩa tình. Khi nghiên cứu về Nam Bộ, không ít nhà khoa học phải thừa nhận “sự đặc biệt” của vùng đất này bởi điều kiện tự nhiên thuận lợi, bởi lịch sử cộng cư hòa hợp của các dân tộc.
Đình Điều Hòa: Chốn xưa lưu dấu cùng Mỹ Tho Đại phố
Năm 1679, một nhóm khoảng 3.000 người Minh Hương được chúa Nguyễn cho định cư một vùng đất mới. Trong nhóm có Dương Ngạn Địch đứng ra lập Mỹ Tho Đại phố (nay thuộc tỉnh Tiền Giang) ở làng Tân Mỹ Chánh, huyện Kiến Hòa, tỉnh Định Tường.
Đình Điều Hòa: Chốn xưa lưu dấu cùng Mỹ Tho Đại phố
Năm 1679, một nhóm khoảng 3.000 người Minh Hương được chúa Nguyễn cho định cư một vùng đất mới. Trong nhóm có Dương Ngạn Địch đứng ra lập Mỹ Tho Đại phố (nay thuộc tỉnh Tiền Giang) ở làng Tân Mỹ Chánh, huyện Kiến Hòa, tỉnh Định Tường.
Quốc công Tống Phúc Hiệp công lao khai khẩn vùng đất Nam bộ
Tống Phúc Hiệp không rõ năm sinh, quê ở Gia Miêu, huyện Tống Sơn, phủ Hà Trung, trấn Thanh Hóa. Nay là xã Hà Long, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa.
Sự phụng thờ Thiên Hộ Dương và Đốc Binh Kiều ở Đồng Tháp
Địa danh Gò Tháp thuộc ấp 1 xã Tân Kiều và ấp 1 xã Mỹ Hòa (Tháp Mười, Đồng Tháp), là trung tâm của vùng Đồng Tháp Mười xưa. Nơi đây có cụm di tích cấp quốc gia đặc biệt, có đền thờ Thiên Hộ Dương và Đốc Binh Kiều, những người đã có công đánh giặc giữ nước, cứu dân trong thời kỳ đầu chống thực dân Pháp.
Có gì tại Lễ hội Óoc Om Bóc - Đua ghe Ngo Sóc Trăng 2019
Là một lễ hội truyền thống của đồng bào dân tộc Khmer được duy trì tổ chức hàng năm tại Sóc Trăng với quy mô cấp tỉnh và vùng, Lễ hội Óoc Om Bóc – Đua ghe ngo năm 2019 sẽ có nhiều hoạt động VHTTDL đặc sắc.
Sự phụng thờ Trần Văn Năng ở Đồng Tháp
Từ ngày 14 đến 17 - 2 âm lịch hàng năm, tại di tích lịch sử đền thờ thượng tướng quận công Trần Văn Năng, Thanh Bình, Đồng Tháp tổ chức lễ hội tưởng niệm vị anh hùng dân tộc đã có công đánh đuổi giặc Xiêm, giữ yên bờ cõi.
TPHCM: Gian nan bảo tồn di sản
Di tích, di sản là bản sắc, là hồn phố của TPHCM, nhưng việc bảo tồn không hề đơn giản. Cuộc chiến này gian nan, bởi không chỉ thiếu sự ràng buộc của pháp luật mà còn vì chủ sở hữu cũng không mặn mà!
Đình Bình Thủy - Di tích kiến trúc nghệ thuật độc đáo
Đình Bình Thủy (hay Long Tuyền Cổ Miếu) nằm trên địa bàn phường Bình Thủy, quận Bình Thủy, Tp. Cần Thơ. Đình được xây dựng vào năm 1844 (Giáp Thìn) để thờ thành hoàng làng Bình Hưng.
Chùa Khmer cổ ở Sóc Trăng với quần thể kiến trúc độc đáo
Chùa Sêrây Cro Săng hay còn được gọi là chùa Cà Săng - tọa lạc tại phường 2, thị xã Vĩnh Châu, cách trung tâm thành phố Sóc Trăng về hướng Đông – Nam khoảng 40km. Đây là một trong những ngôi chùa Khmer cổ ở tỉnh Sóc Trăng với quần thể kiến trúc hài hòa, có niên đại trên 400 năm.