Bàu Trắng được xếp hạng di tích danh thắng quốc gia
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ký quyết định về việc xếp hạng di tích quốc gia danh lam thắng cảnh Bàu Trắng (xã Hòa Thắng, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận).
Di sản văn hoá Gò Tháp - Giá trị và tiềm năng
Khu di tích lịch sử văn hóa Gò Tháp hiện nay thuộc ấp 4, xã Tân Kiều, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp. Nơi đây chứa đựng rất nhiều giá trị lịch sử, văn hóa của dân tộc và nhân loại. Di tích này đã được công nhận là di tích lịch sử khảo cổ theo Quyết định số 1570/QĐ-BVHTT ngày 5-9-1989.
Những ngôi chùa cách mạng ở An Giang
Trong suốt các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, nhiều ngôi chùa trở thành nơi đùm bọc, nuôi chứa cán bộ hoạt động cách mạng. Trải qua thời gian, những ngôi chùa này trở thành minh chứng cho lịch sử hào hùng của quân và dân An Giang.
Hát bội trong lễ hội Nam Bộ xưa và nay
Trong tất cả các lễ hội dân gian xưa, thậm chí trong phong tục tang ma, hay sinh hoạt tôn giáo cửa phật đều xuất hiện loại hình diễn xướng hát bội. Cho đến nay, hình thức diễn xướng này có khá nhiều biến đổi, điều đó phần nào phản ánh xu thế thay đổi của lễ hội dân gian trong cả cấu trúc và chức năng.
Di sản Hán Nôm trong di sản văn hoá vùng Tây Nam Bộ
Tư liệu Hán Nôm ra đời từ trước năm 1945, bao gồm các sách và tài liệu ghi bằng chữ Hán, Nôm hoặc kết hợp cả hai. Các tư liệu này được viết trên giấy, vải, hoặc được khắc trên gỗ, đá, đồng, gốm, sứ… ghi lại toàn bộ lịch sử và đời sống dân tộc qua các thời kỳ trong quá khứ.
Đặc sắc lễ Nhập hạ của người Khmer Nam bộ
Vào ngày 15/6 Âm lịch hàng năm, bà con Khmer lại tổ chức lễ nhập hạ, gọi theo tiếng Khmer là lễ Chôi-bà-sa, để cầu cho mưa thuận gió hòa, xóm làng bình an, gia đình hạnh phúc.
Những chiếc khăn rằn - miền ký ức
Mỗi năm, hễ đến ngày ba mươi tháng tư, mới tờ mờ sáng là tôi đều thấy ngoại còng lưng ngồi nâng niu từng chiếc khăn rằn trên đôi tay run run. Không biết ngoại thức tự bao giờ mà mấy lần trở giấc tôi đã nghe tiếng ngoái trầu cọc cạch của bà.
Gian nan gìn giữ nghề dệt thổ cẩm Bình Phước
Duy trì, phát triển nghề dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc thiểu số không chỉ nhằm lưu giữ nét đẹp truyền thống mà còn tạo việc làm, tăng thu nhập cho nhiều gia đình. Song, những người tâm huyết với nghề dệt thổ cẩm ở Bình Phước không khỏi trăn trở khi nghề truyền thống đang đứng trước nguy cơ bị mai một.
Trăm năm danh tiếng tủ thờ Gò Công
Không biết tự bao giờ, nghề đóng tủ thờ Gò Công đã gắn liền với bao thế hệ người dân xã Tân Trung, thị xã Gò Công (Tiền Giang). Trong nhiều gia đình, tủ thờ Gò Công có ý nghĩa to lớn trong đời sống tinh thần và tâm linh của người dân.
Mê đắm di sản Bài chòi qua lời kể
Nếu người dân xứ Kinh Bắc say mê dân ca quan họ, người Phú Thọ yêu hát Xoan, người Nam Bộ say mê và tự hào với đờn ca tài tử, thì nay người dân Trung Bộ cũng thỏa nguyện khi nghệ thuật hát Bài chòi đã trở thành Di sản Văn hóa thế giới.
Dân ca Bạc Liêu - sâu nặng tình người
Cũng từ bài Dạ cổ, kết hợp với lý con sáo Bạc Liêu, nhạc sĩ Vũ Đức Sao Biển có bài Đêm Gành Hào nghe điệu Hoài lang được nhiều người biết đến.
Mê mẩn với ngôi chùa có kiến trúc đẹp nhất miền Tây
Phước Lâm Tự (người dân quen gọi Chùa Lầu) tọa lạc TT.Tịnh Biên, H.Tịnh Biên, An Giang đang là điểm đến của đông đảo du khách bởi lối kiến trúc độc đáo, khi chụp ảnh nhìn lung linh như đang ở Nhật Bản.
Linh thiêng ngôi chùa có tượng Phật cao nhất miền Tây
Tọa lạc tại thị trấn biên giới Long Bình (An Phú), chùa Linh Ẩn sở hữu nét đẹp kiến trúc độc đáo, cùng cảnh vật thanh tịnh. Đây được xem là tượng Phật cao nhất miền Tây.
Du khách thích thú du lịch sinh thái tại vùng sông nước
Những năm qua, nhiều nhà vườn, nông dân tại các tỉnh, thành Đồng bằng sông Cửu Long đầu tư các mô hình du lịch cộng đồng, homestay, thu hút du khách trong nước và quốc tế tham quan.