Khai thác di sản
Sự phong phú, đa dạng và độc đáo của Di sản Huế đòi hỏi phải có cách nhìn nhận, ứng xử công bằng, khách quan cho từng loại hình để tiếp tục bảo tồn và phát huy giá trị hiệu quả hơn. Xin gửi đến quý độc giả một vài ý kiến của Th.S Nguyễn Thị Ngọc Cẩm – Khoa Du lịch (Đại học Huế) về vấn đề này. <br>
Phát triển dịch vụ từ khu Di sản Huế: Chờ một mô hình lý tưởng
Cho đến nay, Trung tâm BTDTCĐ Huế vẫn được UNESCO và Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đánh giá là đơn vị hàng đầu trong nước về công tác trùng tu bảo tồn di tích. Tuy nhiên, để Trung tâm phát triển dịch vụ Di tích Huế thực sự trở thành một đơn vị “có đủ năng lực”, thỏa mãn những yêu cầu mà lãnh đạo tỉnh đang cần, thì còn phải đi trên con đường rất dài...
Chiêm ngưỡng ngôi chùa bằng gỗ lớn nhất Bắc miền Trung
Với tổng khối lượng xây dựng lên đến 1.200m3 gỗ quý các loại (gồm gỗ lim và gỗ sến nhập khẩu từ châu Phi), chùa Lam Sơn (xã Quỳnh Yên, Quỳnh Lưu) hiện được xem là ngôi chùa bằng gỗ lớn nhất vùng Bắc Trung bộ.
"Hãy nghe khúc hát bên ghềnh Côn Sơn"
Chùa Côn Sơn và Đền thờ Anh hùng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi tọa lạc tại xã Cộng Hòa (huyện Chí Linh - Hải Dương). Trải qua 700 năm tồn tại và phát triển, Khu Di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc và Đền thờ Nguyễn Trãi được công nhận là Khu Di tích quốc gia đặc biệt từ năm 2012.
An Giang: Nhơn Hưng với những di tích
Trong những năm chiến tranh, quân và dân Nhơn Hưng lập nên nhiều kỳ tích và 2 lần được phong tặng Danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân. Đây còn là nơi có nhiều di tích lịch sử, văn hóa và cách mạng, gắn liền với quá trình hình thành vùng đất và con người khu vực biên giới này.
Ca trù Hải Dương sau 7 năm được UNESCO ghi danh
Sau khi Hát Ca trù được UNESCO ghi danh Di sản văn hoá phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp, tỉnh Hải Dương đã có những đóng góp thiết thực, trách nhiệm để bảo vệ và phát huy các giá trị di sản Hát Ca trù trao truyền lại cho thế hệ sau cũng như góp phần bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc.
Chùa Giám – Danh lam cổ tự nổi tiếng Hải Dương
Chùa Giám, tên chữ là Nghiêm Quang Tự, tọa lạc ở xã Cẩm Sơn, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương. Từ xưa, chùa Giám đã được liệt hạng Danh lam cổ tích, tương truyền khởi dựng từ thời Lý - Trần, chùa thờ Thiền sư Tuệ Tĩnh.
Bộ VHTTDL thẩm định điều chỉnh Dự án tu bổ, tôn tạo Bia ký và Đền thờ Trịnh Khả, tỉnh Thanh Hóa
Ngày 03/11, Bộ VHTTDL đã có văn bản số 4471/BVHTTDL-DSVH gửi UBND tỉnh Thanh Hóa về việc thẩm định điều chỉnh Dự án tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử văn hóa quốc gia Bia ký và Đền thờ Trịnh Khả.
Làng nghề đan lát Đà Lam
Làng nghề đan lát Đà Lam thuộc xã Đà Sơn, huyện Đô Lương. tỉnh Nghệ An với bề dày truyền thống đã đem lại hiệu quả kinh tế cao, tăng thu nhập nâng cao đời sống của người dân
Góc nhìn mới của di sản Việt Nam
Chiều 3/11, tại trung tâm giao lưu văn hóa phố cổ Hà Nội đã diễn ra lễ khai mạc triển lãm “Di sản Việt Nam – Góc nhìn mới”.
Tạo sân chơi cho tài năng trẻ ca trù Hà Nội
“Sáng 11/11, Liên hoan tài năng trẻ ca trù Hà Nội 2016 sẽ chính thức khai mạc tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
Đem nghệ thuật truyền thống Việt Nam vào trường đại học Mỹ
Lời Tòa soạn: GS. Hoàng Chương, Tổng Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu bảo tồn và phát huy văn hoá dân tộc Việt Nam, với uy tín cao, năm nào cũng được các bạn ở Mỹ hoặc châu Âu mời sang thuyết giảng về Văn hóa Việt Nam. Trong chuyến đi Mỹ năm 2016, Giáo sư Hoàng Chương đã viết một loạt bài phản ánh hoạt động quảng bá Văn hóa Việt Nam ra nước ngoài, đời sống của người Việt Nam ở Mỹ... Tạp chí điện tử Văn hiến Việt Nam sẽ lần lượt đăng các bài trong loạt bài nói trên của Giáo sư.
Pắc Bó ghi dấu chân Người
Không chỉ được thiên nhiên ưu đãi, có núi non hùng vĩ “sơn thủy hữu tình”, Pắc Bó (Cao Bằng) còn là một quần thể di tích lịch sử cách mạng nổi tiếng. Trong đó, hang Cốc Bó là một di tích lịch sử hết sức quan trọng, ghi dấu một quãng thời gian hoạt động, lãnh đạo cách mạng Việt Nam của Bác Hồ tại Cao Bằng.
<br>
Bảo tồn tinh hoa rối cạn Ru Nghệ
Tại huyện Định Hóa (Thái Nguyên) có hai phường rối cạn của đồng bào Tày là phường Thẩm Rộc và phường Ru Nghệ. Tuy đều là loại hình múa rối cạn, nhưng phương thức hoạt động của hai phường rối có những đặc điểm khác nhau: phường rối Thẩm Rộc nặng về tính lễ, còn phường rối Ru Nghệ nặng về tính hội. Trong những năm gần đây, phường rối Ru Nghệ đã làm khá tốt công tác bảo tồn và truyền dạy nghề rối cho các thế hệ trẻ người Tày tại địa phương.