Tham quan chùa An Xá ở quê hương Đại tướng Võ Nguyên Giáp
Nép mình bên bờ tả ngạn của dòng Kiến Giang yên bình, chùa An Xá tọa lạc tại thôn An Xá, xã Lộc Thủy, huyện Lệ Thủy (tỉnh Quảng Bình) – quê hương của Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Gọi là chùa nhưng nơi đây không có sư sãi trụ trì, chỉ có cụ ông Trần Xứ là người trong thôn được dân làng tín nhiệm giao cho công việc coi sóc và hương khói trong chùa.
Huyền bí tượng táng chùa Đậu
Tượng táng là một hình thức mai táng hiếm gặp trên thế giới. Ở nước ta hình thức mai táng này xuất hiện lần đầu tiên vào thế kỷ 17, khi 2 thiền sư Vũ Khắc Minh và Vũ Khắc Trường được các đệ tử giữ nguyên thân xác sau khi qua đời ở chùa Đậu (thôn Gia Phúc, xã Nguyễn Trãi, huyện Thường Tín, TP Hà Nội).
<br>
Đình chùa Hạ Thái “hớp hồn” du khách
Hầu hết du khách đến thăm di tích Đình chùa Hạ Thái (xã Duyên Thái, huyện Thường Tín, Hà Nội) đều bị "hớp hồn" bởi kiến trúc đậm chất đồng bằng Bắc bộ với cây đa, bến nước, sân đình… nơi đây.
Phát hiện bình cổ ở trên núi
Chiếc bình cổ bằng đồng cao gần 15cm, nặng hơn 0,5kg đang thuộc quyền sở hữu của anh Bùi Đức Lương, bản Làng Nhùng, xã Tam Quang, Tương Dương (Nghệ An)
Tìm lại dấu tích Thánh quan Hoàng Mười trên đất Nghệ - Tĩnh (Kỳ 2)
Ngoài các di tích thờ Quan Hoàng Mười ở tỉnh Hà Tĩnh, cách đền Chợ Củi khoảng 2km theo đường chim bay về phía Bắc còn tồn tại một ngôi đền thờ Quan Hoàng Mười (Quê nhà của Ông) tại xã Hưng Thịnh, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An tên chữ là “ Mỏ Hạc Linh Từ”.
Độc đáo kiến trúc di tích Nhà trăm cột ở Long An
Cần Đước - Long An không những là vùng đất được biết đến với đặc sản gạo nàng thơm Chợ Đào mà còn là nơi có nhiều di tích lịch sử văn hóa. Có dịp về Cần Đước, bạn đừng quên ghé thăm một công trình kiến trúc điêu khắc cổ ở xã Long Hựu Đông mà nhân dân địa phương thường gọi là Nhà Trăm Cột ( vì có trên 100 cột).
<br>
Thầy giáo của vua và lời thề độc nhất vô nhị trong lịch sử!
Trần Cụ là một trong những người có ảnh hưởng rất lớn đến vua Trần Minh Tông sau này, một vị vua tài đức vẹn toàn. Ông có 1 lời thề mà có lẽ không ai có thể tưởng tượng nổi.
Lên am Pháp Ấn
Một ngôi am ở chốn thâm sơn bỗng trở thành điểm đến thu hút không chỉ vì là chốn tâm linh huyền bí mà còn bởi phong cảnh nơi đây đẹp đến không tưởng. Ngôi am suốt hơn 10 năm tịch mịch giữa núi đồi thành điểm phải đến của cao nguyên B’Lao, mà người ta ưu ái gọi là chùa Cổng Trời, bởi đứng đó có cảm giác như đang đứng trước cõi thần tiên.
Chuyện cử nhân 18 tuổi ở làng Khánh Thọ
Làng Khánh Thọ, tổng Chiên Đàn, huyện Hà Đông, tỉnh Quảng Nam xưa (nay là thôn Khánh Thịnh, xã Tam Thái, huyện Phú Ninh) có ông Phan Văn Xưởng, sinh năm 1816, đỗ cử nhân lúc 18 tuổi (1834), là nho sĩ Quảng Nam đỗ đạt sớm nhất. Sách Đại Nam thực lục của triều Nguyễn đã 18 lần ghi những chi tiết có liên quan đến ông này – đó là điều hiếm thấy đối với một quan chức chưa được dự vào hàng tứ phẩm.
Bí ẩn nơi cư ngụ của hồn vía và ma quỷ trong quan niệm đồng bào miền Tây Nghệ An
Theo quan niệm đồng bào dân tộc vùng cao, hồn vía người, thần thánh, ma quỷ cư ngụ ở rất nhiều nơi. Có những thứ chẳng ai ngờ tới như chiếc ô hay mái tóc.
<br>
Lên Hà Giang khám phá phiên chợ 'ngoại tình' công khai
Phiên chợ tình ở Khâu Vai họp duy nhất một lần trong năm là nơi giao lưu, gặp gỡ những nét đẹp văn hoá dân gian đặc sắc riêng của các dân tộc ở Hà Giang.
Tìm lại dấu tích Thánh quan Hoàng Mười trên đất Nghệ - Tĩnh (Kỳ 1)
Trong Tính ngưỡng thờ Mẫu của dân tộc Việt Nam, có hệ thống thờ tự Thập vị Quan Hoàng. Trong đó anh linh và được nhiều người tôn sùng hơn hết đó là Đức quan Hoàng Mười. Liệu ông là ai, xuất thân như thế nào và các dấu tích còn lại trên mảnh đất Nghệ An – Hà Tĩnh có tầm ảnh hưởng lớn ra sao đối với dân tộc Việt?
Khám Phá vẻ đẹp ngôi chùa cổ miền Tây Nam Bộ
Chùa Xiêm Cán ở Bạc Liêu là một trong những ngôi chùa Khmer được liệt vào hàng lớn nhất, đẹp nhất và lộng lẫy nhất trong hệ thống chùa Khmer ở Nam Bộ.
<br>
Tiến sĩ Huỳnh Thúc Kháng vinh quy
Bảo tàng Đà Nẵng hiện lưu giữ một tư liệu quý về chính sách khuyến học dưới triều Nhà Nguyễn. Đó là văn thư của Bộ Binh chỉ đạo tổ chức vinh quy đối với Cụ Huỳnh Thúc Kháng, đỗ Tiến sĩ khoa Giáp Thìn (1904) dưới triều vua Thành Thái. Văn thư này được Trung tâm Hán Nôm Đà Nẵng dịch từ tư liệu của Bảo tàng Đà Nẵng.