Chuyện về mái đình làng biển độc nhất vô nhị ở Việt Nam
Ngôi đình được xây dựng ở một hòn đảo giữa biển khơi với kiến trúc và chất liệu không ngôi đình ở Việt Nam nào có. Ngôi đình hướng ra biển và mang trong mình dáng vẻ trầm mặc qua thời gian. Đây là nơi sinh hoạt văn hóa tâm linh của cả vùng, hơn thế xung quanh ngôi đình còn có nhiều câu chuyện mang màu sắc kỳ lạ.
Thuỷ hải chiến Việt Nam: Yết Kiêu thủy chiến (kỳ 3)
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Truyện lịch sử "Thuỷ hải chiến Việt Nam" của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh Niên, Hà Nội ấn hành năm 2016.
Thuỷ hải chiến Việt Nam: Yết Kiêu thủy chiến (Kỳ 2)
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Truyện lịch sử "Thuỷ hải chiến Việt Nam" của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh Niên, Hà Nội ấn hành năm 2016.
Khởi đăng truyện lịch sử "Thuỷ hải chiến Việt Nam" (Kỳ 1)
Bắt đầu từ hôm nay trân trọng giới với bạn đọc Truyện lịch sử "Thuỷ hải chiến Việt Nam" của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh Niên, Hà Nội ấn hành năm 2016.
Lễ hội rước Chúa gái và phong tục hôn nhân thời Hùng Vương
Lễ hội rước Chúa Gái là một hình thức diễn xướng dân gian, làm sống lại những hình ảnh đẹp từ thời Hùng Vương dựng nước. Đến với lễ hội, ta như được sống lại, được hòa mình vào không gian nguyên sơ trong buổi bình minh của lịch sử dân tộc.
Tháp Pô RôMê - Ngôi tháp lớn của người Chăm
Di tích tháp Pô RôMê xây dựng trên ngọn đồi dốc “Bôn A Cho”, cao khoảng 50m, nằm về phía Tây thôn Hậu Sanh, xã Phước Hữu, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận. Tháp cách trung tâm thị xã Phan Rang - Tháp Chàm 22km và trung tâm huyện Ninh Phước 7km. Pô RôMê được coi là ngôi tháp lớn của người Chăm, là nơi thờ một vị thần.
An Dương Vương và Triệu Vũ Đế, nên thờ ai?
Xem thế đủ biết các cụ ta xưa không hề sai lầm. Các cụ vẫn xem Triệu Vũ Đế (Triệu Đà) là sự tiếp nối của vua Hùng, chứ không hề nói đến ngài Thục Phán An Dương Vương!
Thành Cát Tư Hãn - Nhân vật kiệt xuất trong lịch sử nhân loại
Năm Bính Dần 1206, Thiết Mộc Chân thu phục được các bộ tộc Mông Cổ và lập ra đế quốc Mông Cổ. Thiết Mộc Chân tự xưng là Thành Cát Tư Hãn. Năm 1209, Thành Cát Tư Hãn tấn công nước Tây Hạ, buộc Tây Hạ phải nộp cống xưng thần. Năm 1211 Thành Cát Tư Hãn tấn công nước Kim.
Những sở thích kỳ quái của Tống Huy Tông, vị vua mất nước thời Bắc Tống
Vương triều nhà Tống được hình thành từ năm 960, đến năm 1279 mới bị diệt vong, và trải qua hai thời kỳ gọi là Bắc Tống và Nam Tống. Cũng như các triều đại khác, triệu đại nhà Tống có những ông vua có thể liệt vào hàng “hôn quân bạo chúa”, những ông vua có những sở thích kỳ quái, khiến cho nước mất nhà tan, như trường hợp của vua Tống Huy Thông nhà Bắc Tống là một ví dụ.
Nghệ An: Uy linh núi Dũng Quyết - Nghệ dục Bình sinh
Nghệ An - mảnh đất địa linh nhân kiệt, nơi đây lưu giữ rất nhiều trầm tích của lịch sử từ thời dựng nước, giữ nước. Núi Dũng Quyết nơi đền thờ hoàng đế Quang Trung (phường Trung Đô, TP Vinh, Nghệ An) là một trong những trầm tích còn đó với hậu thế. Không chỉ thơ mộng, huyền ảo mà còn kỳ vĩ.
Khám phá sự tích về ngôi đền Ba Dùi ở Thanh Chương
Dưới chân núi Hòn Rọ - nơi giáp ranh giữa hai xã là Thanh Tiên và Thanh Liên của huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An là ruộng lầy với hàng chục ha. Người nơi đây hay gọi là rọng lầy.
Thực hư cái chết của danh tướng danh thần Phạm Thế Hiển?
Phạm Thế Hiển (1803 - 1861) quê làng Luyến Khuyết, nay là xã Thụy Phong, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình. Phạm Thế Hiển thi đỗ Tiến sĩ năm Kỷ Sửu (1829), làm quan ở ba triều vua Minh Mạng, Thiệu Trị và Tự Đức. Em trai ông là Phạm Thế Húc, cũng đỗ Phó bảng (Tiến sĩ).
Ngôi mộ người ăn mày ở Nghệ An với những điều bí ẩn
Ngôi mộ nằm bên vệ đường Quốc lộ 46 nhìn về phía Nam, trước mặt là con sông Lam uốn lượn, xa hơn nữa là dãy núi Đại Sơn cao vút. Người địa phương nơi đây vẫn gọi là “Mả ăn mày” tức là ngôi mộ của người ăn xin. Đã hàng chục năm trôi qua ngôi mộ ấy gắn liền với những điều bí ẩn.
Vì sao vùng đất Nghệ An, Hà Tĩnh lại gọi là xứ Nghệ
Năm 1831, thời vua Minh Mệnh, xứ Nghệ bị tách thành hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Năm 1976, hai tỉnh lại hợp thành tỉnh lớn Nghệ Tĩnh.