Mảnh đất của những cây thị cổ và giếng cổ
Cách thị trấn Cầu Giát (Quỳnh Lưu, Nghệ An) 2km về phía Bắc, ít ai ngờ rằng mảnh đất xã Quỳnh Hoa lại là một vùng đất cổ xưa với nhiều truyền thuyết và huyền thoại dân gian hấp dẫn. Vết tích của chúng đến ngày nay vẫn còn và những câu chuyện xung quanh nó như nhắc nhở người ta về một mảnh đất thiêng có lịch sử từ rất lâu đời. <br>
Vẻ đẹp nguyên sơ của ngôi chùa Linh ứng trên núi Ngũ Hành Sơn
Chùa Linh Ứng còn được gọi là chùa Ngoài (chùa Trong là Chùa Tam Thai). Tọa lạc trên một khu đất rộng, bằng phẳng phía đông hòn Thủy Sơn thuộc quần thể khu di tích danh thắng Ngũ Hành Sơn, bên phải là Vọng Hải Đài, bên trái là hang Ngũ Cốc.
Bảo tồn điệu hát then cổ của người Tày
Nói đến hát then của người Tày ở tỉnh Tuyên Quang không thể không nhắc đến huyện Chiêm Hóa. Then Chiêm Hóa được chọn tham gia các cuộc liên hoan văn hóa các dân tộc vùng Đông Bắc và nhiều hội thi cấp quốc gia khác. Tỉnh Tuyên Quang được giao làm đầu mối lập hồ sơ đệ trình UNESCO công nhận hát then là Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại, đại diện cho đồng bào Tày khu vực Việt Bắc.
Ví, giặm trong tim mình
Bạn có thể cũng như tôi hay nhiều người Nghệ khác vẫn muốn dân ca xứ Nghệ phải xuất hiện trên những sân khấu thật quy mô, thật lớn. Nhưng kỳ thực, như dòng sữa ngọt ngào len lỏi, nuôi dưỡng từng gân máu tâm hồn, những người từng là những đứa trẻ lớn lên, thương hoài về xứ Nghệ, thì ví, giặm dẫu cất lên ở không gian nào vẫn luôn ăm ắp yêu thương.
Di tích quốc gia “kêu cứu”
Nhiều du khách và học sinh địa phương khi đến tham quan di tích quốc gia (DTQG) lăng mộ Trần Văn Kỷ tại làng Vân Trình thuộc xã Phong Bình (H. Phong Điền, TT-Huế)- một danh sĩ kiệt xuất triều đại Tây Sơn đã vô cùng thất vọng khi di tích cấp quốc gia này đang bị quên lãng. Con đường dẫn vào lăng mộ lầy lội, xú uế; còn khuôn viên lăng mộ bị sụt lún, nằm lọt thỏm giữa bốn bề nước mênh mông...
<br>
Chiêm ngưỡng nét độc đáo của ngôi chùa được làm từ vỏ ốc và San hô
Từ thành phố biển Nha Trang đi về hướng Nam – phía vịnh Cam Ranh khoảng 60km, các bạn sẽ được chiêm ngưỡng một công trình kiến trúc hết sức độc đáo: chùa Từ Vân. Có người gọi ngôi chùa này là chùa San Hô, hay là chùa Ốc.
“Đại Việt Lam Sơn Chiêu Lăng bi” được công nhận là bảo vật Quốc gia
“Đại Việt Lam Sơn Chiêu Lăng bi” tại Khu di tích Lịch sử Lam Kinh, Thanh Hóa là 1 trong 14 hiện vật, nhóm hiện vật vừa được Thủ tướng Chính phủ công nhận là bảo vật Quốc gia.
Cần cơ chế để bảo tồn, gìn giữ bảo vật quốc gia
Thủ tướng vừa quyết định công nhận bảo vật quốc gia lần thứ 5 cho 14 hiện vật/nhóm hiện vật đang được lưu giữ tại các địa chỉ văn hóa trên cả nước, nâng số lượng bảo vật quốc gia lên 118 hiện vật. Thế nhưng, cùng với niềm vui được công nhận bảo vật quốc gia là nỗi lo về việc bảo tồn, phát huy giá trị của các bảo vật ấy.
<br>
<br>
Hai cây dương “thần” ở vùng đất anh hùng xứ Quảng
Hiên ngang, bất khuất giữa dải đất miền Trung cát trắng hàng trăm năm qua. Chứng kiến bao thăng trầm lich sử của hai cuộc kháng chiến. Ngày đêm luôn phải chịu mình với những trận mưa bom bão đạn, tắm mình trong xăng dầu của bọn đế quốc hòng xóa sổ vùng căn cứ cách mạng của ta.
Khám phá vẻ đẹp của ngôi chùa nằm trên lưng chừng núi
Núi Bà nằm gọn trong lòng Phù Cát, với nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa, trong đó nổi tiếng là chùa Ông Núi (hay còn gọi là chùa Linh Phong), tọa lạc trên sườn non hùng vĩ ngoảnh mặt ra đầm Thị Nại đổ về biển Đông.
<br>
Bảo tồn Di tích quốc gia đặc biệt Nhà tù Sơn La
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Nhiệm vụ Quy hoạch tổng thể bảo tồn và phát huy giá trị Di tích quốc gia đặc biệt Nhà tù Sơn La, tỉnh Sơn La.
<br>
Những ký ức về vùng đất thiêng có nguy cơ bị mai một
Từ xa xưa Indrapura (làng Đồng Dương - PV) không chỉ biết đến là một kinh đô tráng lệ một thủa của vương quốc Chăm pa cổ với quy mô bề thế của một Trung tâm Thiền viện Phật giáo bậc nhất của khu vực Đông Nam Á. Mà nơi đây còn biêt đến là vùng đất quần cư của hàng nghìn người Chăm tộc Trà nhưng nay có nguy cơ bị mai một.
Khám phá chùa Trấn Quốc cổ nhất Hà Nội
Chùa Trấn Quốc là một trong những ngôi chùa cổ nhất ở Hà Nội và Việt Nam, nằm trên một bán đảo phía Nam của Hồ Tây, ở gần cuối đường Thanh Niên, quận Ba Đình, Hà Nội. Từng là trung tâm Phật giáo của kinh thành Thăng Long vào thời Lý và thời Trần với những giá trị về lịch sử và kiến trúc, chùa Trấn Quốc nổi tiếng là chốn cửa Phật linh thiêng.
Lạc lõng lăng mộ vua Hiệp Hòa
Huế vốn nỗi tiếng với hệ thống lăng tẩm của các vua chúa triều Nguyễn như hệ thống lăng của vua Tự Đức, Khải Định, Minh Mạng… uy nghi và đồ sộ. Nhưng riêng nơi an nghỉ của vua Hiệp Hoà - ông vua thứ 6 của nhà Nguyễn chỉ là ngôi mộ chỉ nhỏ như bao lăng mộ của người dân khác ở quanh đó.