Tiếp tục nỗ lực bảo tồn, phát huy giá trị di sản Thành Nhà Hồ
Ngày 16/12, Sở VH,TT&DL đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 5 năm Thành Nhà Hồ được UNESCO công nhận Di sản Văn hóa Thế giới.
Tháp Chăm Khương Mỹ bị lãng quên
Từ cầu Tam Kỳ (Quảng Nam) đi về phía Nam khoảng 200m, rẽ theo đường đến hồ Phú Ninh, ba 3 ngôi tháp Chăm Khương Mỹ sừng sững xếp thành hàng ngang được công nhận là di tích quốc gia vào năm 1989 vắng bóng du khách.
<br>
Nghệ nhân ưu tú trẻ nhất xứ Nghệ nặng lòng với dân ca ví giặm
Sinh ra tại mảnh đất Đông Hiếu (TX Thái Hòa), ngay từ tuổi ấu thơ cậu bé Trần Văn Hồng (sinh 1972) đã được theo bà, theo mẹ hòa mình trong những câu hò, điệu ví của không gian diễn xướng tại các nông trường trên vùng đất Phủ Quỳ. Mấy ai ngờ rằng, lớn lên cậu bé đó đã trở thành nghệ nhân ưu tú trẻ nhất Nghệ An với nhiều cống hiến cho sự phát triển của dân ca, ví giặm của tỉnh nhà.
“Những hình ảnh phát quật từ lòng đất” của Thành Nhà Hồ
Trung tâm Bảo tồn Di sản Thành Nhà Hồ tổ chức Trưng bày ảnh với chủ đề “Thành Nhà Hồ - Những phát quật từ lòng đất”.
Văn Miếu - Quốc Tử Giám: Nơi lưu giữ giá trị nghìn năm văn hiến
Văn Miếu - Quốc Tử Giám là một di tích lịch sử - văn hóa đặc biệt quan trọng của Hà Nội và Việt Nam. Đây là nơi gìn giữ và tôn vinh đạo học, lưu giữ và thể hiện đặc sắc nhất những giá trị nổi bật của văn hiến Việt Nam.
Di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh Yên Tử
Trong lịch sử, Yên Tử luôn là một trong những trung tâm Phật giáo của cả nước, gắn với nhiều kiến trúc cổ, được xây dựng qua các thời kỳ lịch sử khác nhau (Lý, Trần, Lê, Nguyễn).
<br>
Lễ hội đền Cửa Ông: Phát huy di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia
Việc lễ hội đền Cửa Ông được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia không chỉ là niềm tự hào, mà còn là thách thức đối với Ban quản lý Đền...
<br>
<br>
Hạn chế biến tướng trong thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu
Cần giữ đúng các nghi lễ, nghi thức và không thể mượn tín ngưỡng thờ Mẫu để buôn thần bán thánh.
Nghiên cứu văn nghệ dân gian: Để không là “mô tả, trùng tu trên giấy”
Tháng 12 hằng năm, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam lại tổ chức trao giải cho những tác giả và công trình nghiên cứu xuất sắc, có nhiều đóng góp trong công tác nghiên cứu và sưu tầm văn hóa, văn nghệ dân gian. Số lượng giải thưởng tăng đều mỗi năm, nhưng có một thực tế, nhiều công trình nghiên cứu còn thiếu tính tổng thể, chưa gắn với nhu cầu phát triển thực tiễn của đất nước trong thời hội nhập.
Yên Định xưa và nay (Bài 1): Vùng đất chiều sâu những tầng văn hóa
Có thể nhiều người biết đền Đồng Cổ, biết Triệu Thị Trinh, Đào Cam Mộc, Lê Đình Kiên, nhiều người biết sông Mã, sông Nhà Lê, nhưng không phải ai cũng biết sâu sắc về Yên Định, vùng đất sản sinh ra những di tích, những nhân vật nổi tiếng bậc nhất trong lịch sử và tinh hoa văn hóa Việt.
<br>
Hà Tĩnh: Một đền thờ lưu giữ hai đạo sắc phong cổ quý hiếm thời Nguyễn
Bảo tàng Hà Tĩnh vừa phát hiện hai đạo sắc phong cổ quý hiếm thời Nguyễn phong thần cho Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn được lưu giữ tại Đình làng Hoa Vân Hải, xã Cổ Đạm, huyện Nghi Xuân.
<br>
Lăng Ông Vạn Văn Phong: Nét văn hóa đặc trưng miền biển
Cứ vào ngày 20 tháng 1 hàng năm, ngư dân ở vùng biển Kê Gà, huyện Hàm Thuận Nam đều tập trung về Lăng Ông Vạn Văn Phong để cúng bái, cầu mong mưa thuận gió hòa, sóng yên biển lặng để ra khơi. Việc thờ cúng cá Ông được xem là nét văn hóa đặc trưng nhất của cư dân miền biển Bình Thuận từ bao đời nay.
Chiêm ngưỡng điêu khắc voi ở đình chùa Bắc Bộ
Đình chùa là nơi gắn bó với cuộc sống tâm linh của người nông dân. Ngoài kiến trúc bề thế, đình chùa còn là một bảo tàng về điêu khắc. Trong muôn vàn tác phẩm điêu khắc ở đình chùa thì hình tượng linh vật (hay vật linh) là chủ đề nổi trội nhất. Điều thú vị là ở vùng đồng bằng Bắc Bộ - cội nguồn văn hóa của người Việt, con voi là một trong những vật linh tiêu biểu làm nên dấu ấn trong nghệ thuật điêu khắc ở đình chùa.
<br>
Triển lãm giúp nhận diện “Linh vật Việt“
Linh vật là những con vật huyền thoại hoặc có thật được linh hóa, nhưng linh vật nào của Việt Nam, linh vật nào ngoại lai thì không phải ai cũng nhận biết được.