Những cổ vật vô giá của triều đại phong kiến cuối cùng của Việt Nam: Hành trình “truy tìm” cổ vật cung đình Huế (kỳ 2)
Trải qua những biến động của lịch sử, chiến tranh, loạn lạc, nên nhiều cổ vật cung đình Huế bị mất tích. Để lưu giữ lại hồn cốt của dân tộc, đã có nhiều nhà sưu tầm cổ vật đã không tiết công sức, tiền bạc, len lỏi khắp các ngõ hẻm, “ăn nằm” tại các bản làng vùng cao để tìm bằng được các cổ vật bị mất tích.
Người nặng lòng gìn giữ ‘hồn làng’
Nổi danh với truyền thống hiếu học và đỗ đạt làm quan, làng Phú Khê xã Hoằng Phú (Hoằng Hóa) vẫn được biết tới là mảnh đất địa linh nhân kiệt tự bao đời. Và đến với mảnh đất này, du khách còn không khỏi ngỡ ngàng với những công trình kiến trúc nổi tiếng lâu đời.
Đón Tết cổ truyền là một điều kiện bảo tồn tinh hoa văn hóa dân tộc
Báo Nghệ An có cuộc trò chuyện với ông Hồ Mạnh Hà - Phó phòng Quản lý Di sản Văn hóa (Sở Văn hóa - Thể thao) về phong tục đón Tết cổ truyền của dân tộc.
<br>
Chùa Thiên Ấn và sự kỳ bí của “giếng phật”
Thiên Ấn (ở xã Tịnh Ấn, H.Sơn Tịnh, Quảng Ngãi) là một trong những ngôi cổ tự nổi tiếng của nước ta, nằm trên đỉnh núi cùng tên, với những câu chuyện ly kỳ về “giếng Phật”.
Văn Miếu quét vôi - Rêu phong không làm nên giá trị di tích
Những ngày vừa qua, dư luận ồn ào chuyện Văn Miếu - Quốc Tử Giám được quét vôi lại làm mất đi vẻ rêu phong cổ kính....
Giỗ Tổ Hùng Vương – Lễ hội Đền Hùng năm Đinh Dậu diễn ra từ 01-06/4/2017
Giỗ Tổ Hùng Vương – Lễ hội Đền Hùng năm Đinh Dậu sẽ diễn ra từ ngày 01-06/4/2017 (tức 05-10/3 âm lịch).
Khám phá ngôi chùa linh thiêng tại TP Vinh
Chùa Cần Linh hay còn gọi là chùa Sư nữ là ngôi chùa có quy mô lớn và đẹp nhất tỉnh Nghệ An. Chùa Cần Linh là trụ sở của Giáo hội phật giáo Việt Nam tại Nghệ An, được công nhận về mặt pháp lý và là điểm đến của nhiều người khi hành hương về với cõi Phật.
Thành Nhà Hồ - Những chuyển đổi mới
Thành Nhà Hồ được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới vào ngày 27-6-2011. Kể từ đó đến nay, di sản chung của toàn nhân loại này đã tiến thêm một bước đáng kể trong công tác quản lý, bảo vệ, bảo tồn, khai thác và phát huy giá trị. Sự hiện diện của di sản trong đời sống kinh tế, văn hóa - xã hội đất nước ngày càng đậm nét, xứng tầm với những giá trị đang lưu giữ và được vinh danh.
Tục “tảo mộ” trước Tết đã ăn sâu vào tâm thức của người Việt
Với người Việt thì việc tảo mộ chủ yếu vẫn được tiến hành vào dịp cuối tháng 12 âm lịch, với quan niệm là sửa sang mộ phần, đón người quá cố về ăn tết.
Người sưu tầm vải Chăm cổ
Trong suốt 50 năm qua, ông Quảng Văn Đại (thôn Chất Thường, xã Phước Hậu, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận) đi khắp các palei (làng) Chăm sưu tầm, nghiên cứu những di sản văn hóa của tiền nhân. Từ những mẫu vải và hoa văn cổ do ông sưu tầm, ngành văn hóa địa phương đã tiến hành bảo tồn, phục chế thành công phục vụ công tác trưng bày, bảo lưu hoa văn cổ trên chất liệu thổ cẩm hiện đại.
Những cổ vật vô giá của triều đại phong kiến cuối cùng của Việt Nam
Gần 145 năm tồn tại và phát triển (1802 - 1945) tại đất Thuận Hóa - Phú Xuân nay là TP Huế, nhà Nguyễn đã để lại cho hậu thế nhiều giá trị về văn hóa cũng như vật chất tinh thần. Trong đó có các cổ vật còn sót lại được cho là những vật linh thiêng tượng trưng cho sức mạnh của vương triều nhà Nguyễn. Trải qua thời gian các cổ vật này bị hao mòn vì nhiều yếu tố khác nhau, và hiện tại dù kỹ thuật phát triển nhưng vẫn rất khó để có thể làm ra những nguyên bản như trước.
Lăng Hiếu Đông trong dòng chảy di sản văn hóa thời Nguyễn
Do chưa thực sự khai thác nên du khách thường khó có dịp đến thăm lăng các bà hoàng dù cho những lăng này thuộc một bộ phận cấu thành trong di sản văn hóa Huế.
Hà Ra - Di tích thương cảng cổ
Ngày xưa, Bình Định nổi tiếng với những cảng cổ có từ thời các vương triều Champa kéo dài đến tận những thế kỷ sau này. Có thể kể đến một vài cảng thị tiêu biểu: Hà Ra (Phù Mỹ), Nước Mặn (Tuy Phước), Thị Nại (Quy Nhơn)…
Tục thờ Bà “tôn hiển” trong đời sống (Kỳ cuối)
Tục thờ Bà thường gắn liền với các huyền thoại, thần tích mang đầy yếu tố thần kì của ngư dân ở vùng sông nước Quảng Nam. Rồi, trải qua một quá trình lịch sử, tín ngưỡng này được người Quảng Nam củng cố và phát huy bằng nhiều sự tích và hình thức sinh hoạt tín ngưỡng tâm linh xoay quanh cuộc đời và sự hiển linh của hình tượng một Bà Mẹ nhân từ và giàu đức hy sinh.