Bảo tồn Di tích quốc gia đặc biệt Nhà tù Sơn La
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Nhiệm vụ Quy hoạch tổng thể bảo tồn và phát huy giá trị Di tích quốc gia đặc biệt Nhà tù Sơn La, tỉnh Sơn La. <br>
Lạc lõng lăng mộ vua Hiệp Hòa
Huế vốn nỗi tiếng với hệ thống lăng tẩm của các vua chúa triều Nguyễn như hệ thống lăng của vua Tự Đức, Khải Định, Minh Mạng… uy nghi và đồ sộ. Nhưng riêng nơi an nghỉ của vua Hiệp Hoà - ông vua thứ 6 của nhà Nguyễn chỉ là ngôi mộ chỉ nhỏ như bao lăng mộ của người dân khác ở quanh đó.
Quảng Nam: 3 cây thị trên 100 năm tuổi được công nhận cây di sản
Hội Bảo vệ Thiên nhiên và môi trường Việt Nam và các cơ quan liên quan của tỉnh Quảng Nam tổ chức Lễ đón nhận cây di sản Việt Nam- Quần thể 3 cây thị tại nhà thờ làng Tiên Châu.
10 Sự kiện Văn hóa nổi bật năm 2016 do Tạp chí điện tử Văn hiến Việt Nam bình chọn
Sau đây là 10 Sự kiện Văn hóa nổi bật năm 2016 do Tạp chí điện tử Văn hiến Việt Nam bình chọn:
Quảng Trị: 2 cổ vật được công nhận bảo vật Quốc gia
2 bức phù điêu lá nhĩ Trà Liên 1 và lá nhĩ Trà Liên 2 được trưng bày tại Bảo tàng tỉnh Quảng Trị vừa được Chính phủ công nhận là bảo vật của quốc gia.
<br>
Chùa Bổ Đà (huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang) được xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt
Ngày 22/12, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam đã ký Quyết định số 2499/QĐ-TTg về việc xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt (đợt 7) đối với 13 di tích trên cả nước, trong đó có chùa Bổ Đà (huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang).
<br>
Thánh địa Mỹ Sơn di sản vô cùng độc đáo của Việt Nam
Thánh địa Mỹ Sơn thuộc xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, là tổ hợp bao gồm nhiều đền đài Chăm Pa, trong một thung lũng đường kính khoảng 2km. Được UNESCO ghi tên vào danh sách di sản văn hóa thế giới vào năm 1999.
Giếng cổ Hàm Long – Miệng của rồng thiêng
Tọa lạc ở đường Báo Quốc, thuộc phường Phường Đúc, thành phố Huế Giếng Hàm Long nằm ngay dưới chân núi Bình An Sơn. Đã có một thời gian dài, người dân kinh đô Huế coi giếng cổ này là miệng của một con rồng thiêng, gắn liền với triều Nguyễn.
Bình Thuận: Bảo tồn văn hóa miền biển Kê Gà
Kê Gà, địa danh quen thuộc với rất nhiều du khách trong và ngoài nước khi đến với Bình Thuận.
Mỹ thuật dân gian tỉnh Vĩnh Phúc qua nghiên cứu của Bùi Đăng Sinh*
Tác giả Bùi Đăng Sinh, Hội Viên Hội văn học nghệ thuật Vĩnh Phúc, đã dày công nghiên cứu về văn hóa dân gian Vĩnh Phúc. Cuốn sách “Văn hóa dân gian Vĩnh Phúc” của ông do Sở Văn hóa thông tin Vĩnh Phúc xuất bản năm 2007 đã sưu tầm, giới thiệu toàn diện về văn hóa dân gian của tỉnh nhà. Toàn bộ nội dung cuốn sách Văn Hóa Dân Gian Vĩnh Phúc bao gồm 750 trang, chủ yếu tập trung ở những lĩnh vực nghiên cứu sau: Tục ngữ - Ca dao – Dân ca; Truyện kể dân gian; Âm nhạc dân gian; Lễ hội dân gian; Mỹ thuật dân gian; Ẩmthực dan gian; và Phong tục - Tập quán tín ngưỡng dân gian.
Bún quậy Phú Quốc: Muốn ăn phải lăn vào bếp!
Chỉ nghe 2 từ "bún quậy" đã gợi lên nhiều tò mò, thắc mắc của thực khách. Ăn trúng thứ gì mà "quậy" đây? Mời bạn tìm đến quán bún quậy Phú Quốc độc đáo này.
Thanh Hóa có thêm một bảo vật quốc gia được công nhận
Bia “Đại Việt Lam Sơn Chiêu Lăng bi” tại Khu di tích lịch sử Lam Kinh là 1 trong 14 hiện vật, nhóm hiện vật vừa được Thủ tướng Chính phủ công nhận là bảo vật quốc gia. Đây là bảo vật quốc gia thứ 8 trên đất xứ Thanh.
Di tích Nơi Bác Hồ viết “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”
Di tích Nơi Bác Hồ viết “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” nằm trong ngôi làng cổ ven bờ sông Nhuệ (phường Vạn Phúc, quận Hà Đông, Hà Nội).
<br>
Lan tỏa tình yêu di sản tới cộng đồng
Hoạt động với tinh thần “Tình nguyện - Tâm huyết - Đoàn kết - Sáng tạo”, trải qua 15 năm thành lập, phát triển (2001-2016), Hội Di sản văn hóa Thăng Long - Hà Nội (DSVHTLHN) đã góp phần bảo tồn, phát huy kho tàng DSVH phong phú, đa dạng của Thủ đô và lan tỏa tình yêu di sản tới cộng đồng. Kỷ niệm 15 năm thành lập và Đại hội nhiệm kỳ IV (2016-2021) vào ngày 24-12, Hội DSVHTLHN vinh dự đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba do Chủ tịch nước trao tặng.