Chùa Đá Trắng và những câu chuyện truyền tụng
Chùa Đá Trắng - Chùa Từ Quang là một di tích lịch sử – văn hóa cấp quốc gia của Phú Yên. Nhiều câu chuyện xung quanh ngôi chùa này đã trở thành những điển tích không chỉ về mặt tôn giáo mà còn mang đậm bản sắc văn hóa.
Đắm mình vào khung cảnh thanh tịnh của chùa Thầy
Với lợi thế phong cảnh hữu tình, thiên nhân hòa hợp khiến cho những ai đã từng đến chùa Thầy (Quốc Oai, Hà Nội) đều không thể nào quên...
Những cổ vật vô giá của triều đại phong kiến cuối cùng của Việt Nam: Cổ vật “hồi hương”(kỳ cuối)
Những biến cố của lịch sử như chiến tranh, loạn lạc... đã làm thất lạc một lượng lớn cổ vật cung đình ra các nước bên ngoài mà hiện nay các cơ quan chức năng vẫn chưa thể đưa về được. Tuy nhiên, bằng những cố gắng của các cá nhân, tổ chức các cổ vật quý giá đã lần lượt về với đất cố đô.
Phong tục lễ hội Chùa đầu năm của người Việt
Người Việt tin rằng, đi lễ chùa đầu năm không đơn giản chỉ là để ước nguyên, mà đó còn là khoảnh khắc để con người hòa mình vào chốn tâm linh, bỏ lại phía sau bao vất vả trong cuộc mưu sinh. Về nơi cửa phật, giữa không gian thanh tịnh, mùi khói nhang, sắc màu của đèn hoa, mỗi chúng ta sẽ cảm thấy lòng mình trở nên nhẹ nhàng, thanh thản hơn.
“Bôi bẩn" lên di tích không còn là điều mới lạ
Trước khi Đại hồng chung ở chùa Thiên Mụ (Huế) bị phát hiện "vẽ bậy", tháp Hòa Phong (Hà Nội), bia đá trên núi Bài Thơ (Quảng Ninh) cũng bị "bôi bẩn", từ đó đã làm ảnh hưởng đến các di tích.
Lễ hội Tịch điền và tư tưởng trọng đông của các vị hoàng đế thời quân chủ
Lễ hội Tịch điền xưa theo Đại Việt sử ký toàn thư được diễn ra lần đầu tiên vào năm Đinh Hợi thời vua Lê Đại Hành năm 987. Sử cũ ghi rằng: “Mùa xuân, vua lần đầu cày ruộng tịch điền ở núi Đọi được một hũ nhỏ vàng. Lại cày ở núi Bàn Hải, được một hũ nhỏ bạc, nhân đó đặt tên là ruộng Kim Ngân”.
Trùng tu Bia Quốc học Huế: Hãy trả lại tên thật cho di tích
Công trình này nguyên bản là một kiến trúc tưởng niệm, có tên là “Đài chiến sỹ trận vong” chứ không phải Bia Quốc học.
Năm Dậu có nên cúng Gà hay không?
Có nhiều quan điểm cho rằng vào năm Đinh Dậu không nên cúng gà vì đã là con gà thì không thắp hương gà nữa.
Các di tích liên tiếp ‘mặc áo mới” gây xôn xao dư luận
Sau Văn Miếu - Quốc Tử Giám, bia Quốc học Huế rồi lại đến Đoan Môn Hoàng, Thành Thăng Long (Hà Nội) lại “khoác áo mới” tinh tươm gây xôn xao dư luận.
Bí ẩn về bức tượng Phật Quan Thế Âm có khả năng hóa giải sóng thần ở Đà Nẵng chu du khắp Đông Á
Đó là bức tượng mang nhiều huyền tích, nhưng lại được chứng thực bởi hàng loạt người, trong đó có cả Nakamura Hodo (Hạ nghị sỹ Nhật Bản, tỉnh trưởng tỉnh Nagasaki) phải thân chinh đến tận nơi chiêm báo và rước vọng về để cầu mong phép nhiệm màu gìn giữ cho người dân thường trước những hiểm họa của sóng thần.
Viếng Đền thờ Bác Hồ trên đỉnh Ba Vì
Núi Ba Vì được coi là ngọn núi tổ của nước Đại Việt. Dãy núi Ba Vì có ba ngọn: ngọn cao nhất là đỉnh Vua cao 1.296m. Ở giữa là đỉnh Tản Viên cao 1.281m. Thứ ba là đỉnh Ngọc Hoa cao 1.120m. Trên đỉnh ngọn núi Tản Viên có đền Thượng thờ Thánh Tản - một trong "tứ bất tử" theo tín ngưỡng của người Việt (Thần Tản Viên, Thánh Gióng, Chử Đồng Tử, Bà chúa Liễu Hạnh). Còn trên đỉnh núi Vua cao nhất tọa lạc ngôi đền thờ một nhân vật lịch sử của thời đại: Đền thờ Bác Hồ.
Quán Giá - Yên Sở và những giá trị văn hóa nghệ thuật độc đáo
Quán Giá (Đền Giá) xã Yên Sở, huyện Hoài Đức, Hà Nội là di tích lịch sử quốc gia. Quán Giá nơi tôn thờ tướng công Lý Phục Man – người con ưu tú của quê hương làng Giá – người anh hùng dân tộc đã dựng nên nhà nước Vạn Xuân – nhà nước độc lập đầu tiên của dân tộc ta.
Bảo tồn, phát triển văn hóa Tây Nguyên: Phát huy hơn nữa vai trò của các nhà khoa học
Tây Nguyên là vùng đất cư trú lâu đời của nhiều dân tộc bản địa như Êđê, M'nông, J’rai, Ba Na, Xê Đăng, Jẻ Triêng, Mạ, Kơ Ho, Brâu… Với sức hấp dẫn của mình, Tây Nguyên còn là nơi hội tụ, gặp gỡ của nhiều nhà nghiên cứu về khoa học xã hội nhân văn đến từ nhiều tỉnh thành trong cả nước.
Khám phá ngôi chùa cổ độc đáo nhất kinh Bắc
Chùa Bổ Đà được công nhận Di tích quốc gia đặc biệt vào năm 2016 và là một trong những ngôi chùa độc đáo nhất miền đất Kinh Bắc, là Trung tâm Phật giáo lớn của dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử. Chùa toạ lạc trên ngọn núi Phượng Hoàng (Bổ Đà sơn), phía Bắc dòng sông Cầu, thuộc địa phận xã Tiên Sơn, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang.