Những thành tựu quan trọng trong công cuộc bảo tồn di tích Cố Đô Huế
Sau chiến tranh, việc bảo tồn các di sản, di tích văn hóa Huế gặp muôn vàn khó khăn. Tuy nhiên với sự nỗ lực to lớn của Nhà nước, chính quyền tỉnh Thừa Thiên Huế và đặc biệt của Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, công cuộc bảo tồn này đã được triển khai và đạt kết quả to lớn.
Gian nan bảo tồn nghệ thuật truyền thống: Những nỗ lực đã được đền đáp
Thanh Hóa đã triển khai nhiều giải pháp, đặc biệt là các hoạt động xã hội hóa để thực hiện có hiệu quả việc bảo tồn, phát huy các giá trị di sản văn hóa phi vật thể. Chính vì sự quan tâm kịp thời đó mà nhiều trò chơi, trò diễn dân gian tưởng như “mất trắng” nay đã khôi phục gần như nguyên trạng.
Về Ngã Ba Đồng Lộc ngắm tháp chuông đồ sộ
Ngã Ba Đồng Lộc từ quốc lộ 15, xã Đồng Lộc, Can Lộc, Hà Tĩnh rẽ trái khoảng 200m là đến nơi. Khu di tích khá rộng với nhiều tượng đài và di vật chiến tranh để lại. Khi đến đây mọi người sẽ thật sự ấn tượng với tháp chuông cao 7 tầng đồ sộ.
Các điểm di tích trên đường 20
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, hệ thống đường Hồ Chí Minh trên đất Quảng Bình có vị trí trọng yếu trong toàn bộ hệ thống đường Hồ Chí Minh của cả nước, bởi Quảng Bình là cửa ngõ, là địa bàn xung yếu và là nút chiến lược về giao thông vận tải chi viện đắc lực cho chiến trường miền Nam.
Tưng bừng lễ hội Bánh Chưng - Bánh Giầy
Sáng 6/6 (tức ngày 12/5âl), TP Sầm Sơn tổ chức Lễ hội Bánh Chưng - Bánh Giầy 2017 với sự tham gia của 11 xã, phường trên địa bàn.
Độc đáo “Di sản Huế dưới góc nhìn của các nghệ sĩ trẻ”
Với 34 tác phẩm về vẻ đẹp di sản Huế dưới góc nhìn của các nghệ sĩ trẻ, buổi triển lãm ảnh đã thu hút sự chú ý của nhiều du khách trong và ngoài nước.
Vài nét về Đền thờ Tây Sơn Tam Kiệt
Đền thờ Tây Sơn Tam Kiệt (thị trấn Phú Phong, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định) gắn liền với tên tuổi của 3 vị anh hùng Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo phong trào khởi nghĩa Tây Sơn trong thế kỷ XVIII, được Chính phủ xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt ngày 31 - 12 - 2014.
Phục hưng di sản văn hóa Cố đô Huế: Ghi dấu một chặng đường
Lần giở những trang tư liệu hình ảnh xưa cũ về Kinh thành Huế thời điểm mới thoát khỏi chiến tranh và thưởng lãm những công trình ấy hôm nay, mới thấy những nỗ lực “hồi sinh” di sản của Thừa Thiên Huế trong chặng đường đã qua ý nghĩa như thế nào.
Ai giữ “lửa” cho nghệ thuật truyền thống?
Nghệ thuật truyền thống là một bộ phận cấu thành, góp phần làm đa dạng và giàu thêm sắc thái văn hóa xứ Thanh. Thế nhưng do nhiều yếu tố tác động, loại hình nghệ thuật này đang bị mai một dần. Để bảo tồn và phát huy nghệ thuật truyền thống đang cần sự quan tâm vào cuộc của các cấp chính quyền và sự chung tay của toàn dân.
Thăm đình Hoài Thượng, nghe chuyện Lưỡng quốc Trạng nguyên
Đình làng Hoài Thượng, xã Liên Bão (Tiên Du) là công trình kiến trúc nghệ thuật tiêu biểu, nơi thờ “Lưỡng quốc Trạng nguyên Nguyễn Đăng Đạo”-một danh nhân nổi tiếng của dân tộc, làm đến chức Tể tướng và thờ tam vị đông quân: Đệ Nhất, Đệ Nhị, Đệ Tam-những vị tướng của Hai Bà Trưng đã có công đánh giặc giữ nước.
Độc đáo lễ Kiết giới Sây Ma
Chùa Hạnh Phúc Tăng (tức chùa Săngkhamăngcol, tại ấp Trung Trạch, xã Trung Thành- Vũng Liêm, Vĩnh Long) đã trọng thể tổ chức lễ Kiết giới Sây Ma, còn gọi là lễ “Khánh thành nhà mới cho Phật” trong 3 ngày: 17, 18 và 19-2-2017.
Tu bổ, chống xuống cấp các di tích trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa
Tỉnh Thanh Hóa sẽ tiếp tục triển khai rà soát, điều chỉnh và hỗ trợ có trọng tâm, trọng điểm đối với công tác tu bổ, chống xuống cấp các di tích trên địa bàn.
Chè thốt nốt – đặc sản An Giang
Chỉ bằng những trái thốt nốt đã được cắt sạch vỏ, nước cốt dừa, đường thốt nốt đã có thể tạo nên một món chè độc đáo đượm hương vị béo ngậy của nước dừa, vị ngọt thanh của đường, sự mềm dẻo của các lát thốt nốt.
Hội thảo “Giá trị lịch sử, văn hóa của di tích Đền Ông Hoàng Mười
Ngày 1/12/2016, “Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt” đã được UNESCO ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.