Bánh lá mít - món ăn tao nhã của người miền Tây
Một lần được thưởng thức bánh lá mít của miền Tây mà nhớ mãi, vì loại bánh là lạ, vì vị ngon mát nhẹ nhàng của hương vị dân dã, chất phác, vì cách làm bánh vô cùng đơn giản, vì cách cả gia đình, bạn bè tụ tập bên nhau để ăn bánh và nói chuyện đầm ấm, thân thương. <br>
Rước kiệu các xã vùng ven về Đền Hùng
Ngày 4 - 4 (tức mùng 8 tháng Ba âm lịch), nghi lễ rước kiệu từ các xã vùng ven về Khu di tích lịch sử Đền Hùng (tỉnh Phú Thọ) đã diễn ra trang trọng, thành kính.
Di sản văn hóa vùng Đất Tổ:Trường tồn với thời gian
Phú Thọ là vùng đất cổ, cái nôi của nền văn hoá Lạc Việt, kinh đô đầu tiên của Việt Nam. Trong không gian văn hóa này còn tồn tại và lưu giữ rất nhiều di sản văn hoá, bao gồm di sản văn hóa phi vật thể (DSVHPVT) và di sản văn hóa vật thể (DSVHVT) gắn với thời đại Hùng Vương dựng nước.
Bún gỏi dà – đậm đà hương vị Hậu Giang
Nhắc đến ẩm thực Hậu Giang không thể không nói đến đặc sản bún gỏi dà. Gỏi dà - mới nghe tên chắc hẳn bạn sẽ rất tò mò và thắc mắc không biết món ăn này như thế nào. Nhưng trên thực tế loại bún này cũng khá giống bún mắm thường gặp ở nhiều địa phương khác, nhưng vẫn có điểm riêng nổi tiếng.
Tháng ba trẩy hội Đền Hùng
Trong sâu thẳm tâm thức của mỗi người dân Việt Nam đều ấp ủ tâm nguyện một lần trong đời được đến thăm Khu di tích lịch sử Đền Hùng, để tự tay mình thắp nén hương thơm ở bàn thờ Tổ - các Vua Hùng có công dựng nước. Câu ca “Dù ai đi ngược về xuôi, nhớ ngày Giỗ Tổ mồng mười tháng ba” lưu truyền từ bao đời chính là lời nhắc nhở mọi người dân đất Việt dù ở đâu cũng không được lãng quên cội nguồn dân tộc, để luôn nhớ rằng chúng ta sinh từ một bọc, cùng chung một Tổ tiên.
Đặc sắc lễ hội Rước nước làng Bồng Thượng
Không chỉ là vùng đất cổ có nhiều di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh, cấp Quốc gia như: Phủ Trịnh, Nghè Vẹt, đền thờ Quốc công Hoàng Đình Ái... Bồng Thượng (xã Vĩnh Hùng, huyện Vĩnh Lộc) còn lưu giữ và trao truyền nhiều lễ hội đặc sắc, trong đó độc đáo nhất phải kể tới Lễ hội Rước nước diễn ra từ 27 đến 28/2 âm lịch hằng năm.
Sôi động Lễ hội mùa xuân làng cổ Đông Sơn
Sáng 30/3 (tức ngày 3 tháng 3 Đinh Dậu) tại di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia đền thờ Đức thánh cả Lê Uy - Trần Khát Chân, làng cổ Đông Sơn, phường Hàm Rồng (TP Thanh Hóa) đã diễn ra Lễ hội mùa xuân truyền thống.
Cảm thức của ông cha ta về biển và không gian biển
Văn hóa biển, văn hóa sông nước chính là văn hóa sơ khởi, lâu đời nhất của người Việt và cũng là nét văn hóa đặc trưng nhất, đáng tự hào nhất của người Việt.
Hò khoan Lệ Thủy: Những “người nông dân hát” giữa thủ đô phồn hoa
“Hò khoan Lệ Thủy” là món “đặc sản” văn hóa người dân Quảng Bình dành tặng khán giả thủ đô trong khuôn khổ chương trình “Quảng Bình trong lòng Hà Nội” diễn ra từ 25 - 27/3/2017.
<br>
Lễ hội Đền Hùng: Bảo tồn và phát huy giá trị di sản Hát Xoan Phú Thọ
Ngày 28/3, tại xã Kim Đức (thành phố Việt Trì), tỉnh Phú Thọ tổ chức Lễ khánh thành công trình phục hồi miếu Lãi Lèn giai đoạn 2; Khai mạc trưng bày tài liệu, hiện vật về Di sản văn hóa phi vật thể Hát Xoan Phú Thọ và công bố sản phẩm du lịch “City tour Việt Trì.”
<br>
Hát Then thành di sản văn hóa phi vật thể
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản gửi Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch (VHTTDL); Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam (Bộ Ngoại giao); Hội đồng Di sản văn hóa Quốc gia truyền đạt ý kiến của Thủ tướng Chính phủ về việc gửi hồ sơ quốc gia “Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam” trình UNESCO xem xét.
Ải Lao - Bảo tồn di sản hát và múa cổ
Ngày 15/4 tới đây, Trung tâm Văn hóa Pháp ngữ tại Hà Nội sẽ tổ chức Hội thảo và Triển lãm ảnh chủ đề: Ải Lao - Bảo tồn di sản hát và múa cổ.
Hạn Khuống của người Thái - Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia
Hạn Khuống là một trong những loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian độc đáo của người Thái vùng Mường Lò - Nghĩa Lộ (Yên Bái) được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Tình người trong tiếng cồng chiêng
Ẩn chứa trong lòng đất, trong mái nhà sàn của người dân huyện Lộc Ninh (tỉnh Bình Phước) là những nhạc cụ đàn đá, cồng chiêng... truyền từ đời này sang đời khác. Và phía sau tiếng đàn đá, cồng chiêng âm vang đại ngàn ấy, là tình người, là cả đời sống văn hóa trường tồn của cộng đồng người bản địa.
<br>