Hơn 200 nghệ nhân tham dự Giải “Hoa sen vàng”
Liên hoan Đờn ca tài tử TPHCM 2019 Giải “Hoa sen vàng” đang diễn ra tại Nhà hát Trần Hữu Trang (quận 1 - TPHCM) với sự tham gia của hơn 200 nghệ nhân, tài tử. <br>
Nghệ thuật bon-sai từ dây đồng
Qua đôi bàn tay khéo léo của người nghệ nhân, những sợi dây đồng đã hóa thành những tác phẩm bon-sai sinh động và đầy nghệ thuật. Người thổi hồn vào những sợi dây đồng đó chính là anh Phan Chí Linh (sinh năm 1990, ngụ phường Mỹ Quý, TP. Long Xuyên)
Mưu sinh vùng biển cạn Gò Công
Con đường dẫn vào xóm biển Gò Công, xã Nguyễn Việt Khái, huyện Phú Tân tuy nhỏ nhưng rất đông dân cư sinh sống. Cũng không biết từ khi nào xóm biển này trở thành ngôi nhà chung của nhiều ngư dân. Mỗi nóc nhà là một câu chuyện khác nhau, nhưng điểm chung duy nhất ở nơi đây là nhà nào cũng kiếm sống bằng nghề mưu sinh trên vùng biển cạn.
<br>
Khám phá những vùng đất mới
Cuối tháng 4 đầu tháng 5 cũng là thời điểm khởi đầu mùa du lịch biển. Khám phá những hòn đảo, bãi biển hoang sơ đang là xu hướng du lịch được nhiều người lựa chọn.
Thăm chùa Kỳ Son mùa Chol Chnam Thmay
Chúng tôi về chùa Kỳ Son trong cái nắng tháng 4 để cảm nhận và hòa lẫn niềm vui của bà con người dân tộc Khmer xã Loan Mỹ nói riêng, huyện Tam Bình nói chung đang chuẩn bị chào đón Tết cổ truyền Chol Chnam Thmay diễn ra từ ngày 14- 16/4/2019.
Thiết chế văn hoá làng xưa Long Thành
Các nhà nghiên cứu Nam bộ xưa cho rằng: “Làng mới luôn luôn đòi hỏi có những cơ sở công ích. Trước hết là chợ, sau đó là xây cầu đắp lộ. Ðồng thời thiết chế văn hoá đình, chùa, miễu, võ là nhu cầu cơ bản của một làng…” (Ðình Nam bộ, xưa và nay. NXB Ðồng Nai 1998).
Nét văn hóa đặc trưng miền Tây sông nước
Nếu như Tây Bắc có những chợ phiên đa màu sắc của người dân miền núi thì ở miền Tây có chợ nổi – nét văn hóa đặc sắc của người dân vùng sông nước.
Sẽ có không gian riêng tôn vinh chữ Quốc ngữ ở Hội An
Vinh danh chữ Quốc ngữ là cách góp phần bảo tồn tiếng Việt, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Đây cũng là mục tiêu cao nhất của những nhà nghiên cứu hết mình với chữ Quốc ngữ.
Nơi lưu giữ văn hóa của các vùng miền
Không chỉ mang nét đặc trưng riêng của vùng đất Tây Nguyên, các câu lạc bộ (CLB) văn nghệ dân gian trên địa bàn xã Ðinh Lạc, huyện Di Linh còn góp phần giữ gìn và phát huy nhiều loại hình như dân ca, ca trù, cồng chiêng,… góp phần tích cực xây dựng đời sống tinh thần phong phú hơn ở địa phương.
Nét đẹp của văn hóa gia tộc ở làng quê
Từ xứ Thanh vào xứ Huế lập nghiệp, trải qua nhiều đời, nhiều thế hệ, dòng họ Trương đã phân thành nhiều chi họ và tới định cư, tới lập nghiệp ở nhiều làng xã, phường phố khác nhau.
Chợ phiên A lưới: nét độc đáo vùng cao
Độc đáo và có một không hai, chợ phiên A Lưới (huyện A Lưới- tỉnh Thừa Thiên Huế) là nơi 6 dân tộc Pa Kô, Cơ Tu, Vân Kiều,Tà Ôi, Pa Hi, Kinh gặp gỡ và trao đổi hàng hóa lẫn nhau. Chợ họp khi trời còn tối.
Ghé thăm xứ Nghệ đậm đà ân tình
Vốn biết Nghệ An là vùng đất chứa đựng nhiều giá trị văn hóa đặc trưng, là nơi chôn nhau cắt rốn của vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc nhưng chưa một lần tôi đặt chân đến đây. Lần này, với mong muốn đến thăm nhà Bác, tôi quyết định “săn” vé máy bay để thực hiện hành trình của mình.
Độc đáo lễ cúng thần rừng của người Thái
Theo quan niệm của người Thái thì thần núi, thần sông luôn là vị thần rất linh thiêng. Vì thế, vào đầu năm mới họ đều tổ chức lễ cúng, cầu cho năm mới mọi người dân đều có cuộc sống bình an, khỏe mạnh, mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt.
Nghìn người chen chân tại lễ Cầu Ngư lớn nhất Xứ Thanh
Từ sáng sớm, hàng nghìn người dân tại xã Ngư Lộc, huyện Hậu Lộc (Thanh Hóa) đã tập trung về sân văn hóa của xã để tham dự lễ rước kiệu và rước Long Châu. Đây được xem là một trong những nghi lễ chính, quan trọng của lễ hội Cầu Ngư lớn nhất xứ Thanh.