Dấu xưa còn ở nơi này
Trên mõm Hạc nằm trong rừng Phụng, những dấu tích về miếu thờ công chúa Huyền Trân vẫn được người dân làng chài Nam Ô (phường Hòa Hiệp Nam, quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng) giữ gìn nguyên vẹn.
Sẽ có một không gian áo dài Huế
Các chuyên gia, nhà nghiên cứu văn hóa, nhà thiết kế và kinh doanh áo dài đã có những góp ý để hướng đến việc xây dựng thương hiệu áo dài Huế tại hội thảo “Phát huy giá trị văn hóa Huế trong xây dựng thương hiệu áo dài Huế” vừa diễn ra ngày 16.3.
<br>
Độc đáo Lễ hội đền Độc Cước Sầm Sơn
“Lễ hội bánh chưng, bánh giầy” xưa (nay mang tên “Lễ hội đền Độc Cước Sầm Sơn”) mang đậm dấu ấn riêng về văn hóa tâm linh của vùng đất Sầm Sơn, đồng thời nhắc nhớ truyền thuyết Hoàng tử Lang Liêu sáng tạo ra bánh chưng, bánh giầy làm lễ vật dâng lên Vua Hùng.
Bia Chiến thắng Yếu khu Thầy Phó - hiểu thêm trang sử hào hùng
Trên bản đồ du lịch Vĩnh Long, có những di tích ghi đậm dấu ấn của các bậc tiền nhân thuở xưa đi mở cõi về vùng đất phương Nam và những di tích ghi dấu những chiến công hiển hách của quân và dân ta.
Kỳ thú miền đất bảy “con rồng” hội tụ ở Nam Bộ
Với địa hình đặc biệt của mình, thị xã Ngã Bảy là một đô thị mang đậm bản sắc văn hóa sông nước của khu vực đồng bằng sông Cửu Long.
Tạo hình cổng cưới lá dừa - nét duyên miền Tây
“Làm cổng cưới lá dừa chẳng phải nghề mà là đam mê. Bởi nghề thì phải sống được bằng nghề và có người truyền nghề. Đằng này, mình khoái mà mày mò sáng tạo thôi. Được cái, mình vui mà người khác cũng vui”.
Đình cổ Tiền Lệ - Kiến trúc nghệ thuật độc đáo đương thời
Trải qua khoảng 4 thế kỷ, đình Tiền Lệ tọa lạc bên bờ sông Đáy, thuộc xã Tiền Yên, huyện Hoài Đức, Hà Nội vẫn trầm mặc giữa đất trời, bền bỉ qua thời gian, gửi gắm cho hậu thế di sản kiến trúc – nghệ thuật độc đáo đương thời.
Vĩnh Phúc: Đầm Vạc ký ức tuổi thơ
“Ăn mười miếng thịt trâu, không bằng ăn một con tép dầu Đầm Vạc” . Chẳng biết câu nói đó có từ bao giờ nhưng từ khi tôi biết câu nói đó, biết chạy bằng đôi chân của mình ra Đầm Vạc, được ăn tép dầu Đầm Vạc thì quả thấy câu nói đó thật đúng với người dân quê tôi.
Thờ thần tài trong các hội quán người Hoa ở TP. Hồ Chí Minh
Thần tài không phải chỉ một mà có nhiều vị khác nhau, bao gồm ở cả thiên giới, hạ giới và âm giới, được cộng đồng người Hoa phong là thần tài, phục vụ cho việc củng cố niềm tin, sự mong cầu về một cuộc sống ấm no, sung túc. Bởi vậy, họ thờ phụng thần trong các hội quán của mình một cách thành kính, trang nghiêm.
Bắt lợn, bứt lông để cầu may đầu năm
Lợn được ăn cháo hoa, bánh kẹo để giữ chay tịnh. Đến ngày hội, hàng trăm thanh niên sẽ đuổi bắt, mong sờ được vào lợn để lấy may.
Con Dông ở Thuận Hải
Kỳ Nhông hay Dông là một loại bò sát thường sinh sống ở những vùng đồi cát ven biển hoặc đất bồi Nam Trung Bộ, đặc biệt là ở Thuận Hải quê tôi.
Hình tượng chằn trong văn hóa Khoeme Nam Bộ
Vùng Nam Bộ là địa bàn sinh tụ của nhiều tộc người Hoa, Khơme, Chăm, Xtiêng, Chơ ro… Qua quá trình cộng cư, giao lưu văn hóa lâu dài của các tộc người đã hình thành nên diện mạo văn hóa vùng khá đa dạng, phong phú. Văn hóa Khơme được kết hợp hài hòa bởi văn hóa truyền thống, Bà la môn giáo, Phật giáo Nam tông.
Bánh hoa chuối, hương vị đặc biệt của núi rừng
Có dịp đi nhiều nơi và thưởng thức các loại bánh trái nhưng bất kể thứ nào cũng không thể lẫn với hương vị đặc biệt của bánh hoa chuối rừng. Ẩm thực vùng miền chính là nét riêng biệt nhất khiến những đứa con luôn nhớ và muốn trở về và cũng là lời mời gọi cho những ai muốn đặt chân lên miền sơn cước.
Đặc sản của dân tộc Chăm ở An Giang
Người Chăm ở miền Tây Nam Bộ sống tập trung ở cù lao Châu Giang, trên sông Hậu, đối diện với thị xã Châu Đốc có những món ăn đặc sản rất độc đáo mà ít người biết đến.