Vĩnh Phúc: Đầm Vạc ký ức tuổi thơ
“Ăn mười miếng thịt trâu, không bằng ăn một con tép dầu Đầm Vạc” . Chẳng biết câu nói đó có từ bao giờ nhưng từ khi tôi biết câu nói đó, biết chạy bằng đôi chân của mình ra Đầm Vạc, được ăn tép dầu Đầm Vạc thì quả thấy câu nói đó thật đúng với người dân quê tôi.
Con Dông ở Thuận Hải
Kỳ Nhông hay Dông là một loại bò sát thường sinh sống ở những vùng đồi cát ven biển hoặc đất bồi Nam Trung Bộ, đặc biệt là ở Thuận Hải quê tôi.
Hình tượng chằn trong văn hóa Khoeme Nam Bộ
Vùng Nam Bộ là địa bàn sinh tụ của nhiều tộc người Hoa, Khơme, Chăm, Xtiêng, Chơ ro… Qua quá trình cộng cư, giao lưu văn hóa lâu dài của các tộc người đã hình thành nên diện mạo văn hóa vùng khá đa dạng, phong phú. Văn hóa Khơme được kết hợp hài hòa bởi văn hóa truyền thống, Bà la môn giáo, Phật giáo Nam tông.
Bánh hoa chuối, hương vị đặc biệt của núi rừng
Có dịp đi nhiều nơi và thưởng thức các loại bánh trái nhưng bất kể thứ nào cũng không thể lẫn với hương vị đặc biệt của bánh hoa chuối rừng. Ẩm thực vùng miền chính là nét riêng biệt nhất khiến những đứa con luôn nhớ và muốn trở về và cũng là lời mời gọi cho những ai muốn đặt chân lên miền sơn cước.
Đặc sản của dân tộc Chăm ở An Giang
Người Chăm ở miền Tây Nam Bộ sống tập trung ở cù lao Châu Giang, trên sông Hậu, đối diện với thị xã Châu Đốc có những món ăn đặc sản rất độc đáo mà ít người biết đến.
Lễ cúng Tổ tiên của người Lô Lô xã Lũng Cú
Người Lô Lô, xã Lũng Cú (Đồng Văn) hiện có 86 hộ với 371 nhân khẩu, 7 dòng họ cùng sinh sống là Vàng, Sình, Dìu, Làn, Mùng, Giầu, Sính. Trải qua những thăng trầm của lịch sử, thời gian, nhưng người dân nơi đây vẫn giữ được bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc mình, trong đó phải kể đến một nghi thức quan trọng của đồng bào là Lễ cúng Tổ tiên.
Chùa Ông Bổn ở Cà Mau là ai?
Ông Bổn là ai? Theo sử Tàu ghi rõ: đời Vĩnh Lạc (1403-1424) vua Tàu sai quan Thái giám tên là Trịnh Hòa đi điều tra các nước ở miền Đông Nam Á.
Bình Định: Một khoảng trời thiêng liêng
Không biết tự bao giờ Bình Định – Tây sơn đã trở thành một dấu ấn trong tâm trí tôi. Nhưng có lẽ từ rất lâu, tưởng chừng như hơn 50 năm trước khi tôi nghe đến võ Tây Sơn hay hát bội Bình Định mà trong lòng mình đã nhuốm màu kính phục.
Biến đổi văn hoá tín ngưỡng đình làng ở TP.HCM
Hơn 300 năm trước, người Việt đã đến TP.HCM từng bước khai hoang, lập làng và mang theo những phong tục tập quán nơi quê cha đất tổ. Đến nay, TP.HCM đã trở thành một trong những thành phố phát triển nhất đất nước với quá trình đô thị hóa, hiện đại hóa diễn ra mạnh mẽ.
Nhà truyền thống của người Hoa ở Quận 5, TP.HCM
Người Hoa ở TP.HCM sống tập trung thành khu vực, tụ cư chủ yếu ở quận 5, quận 6, quận 10, quận 11... Trong đó, quận 5 được xem là trung tâm kinh tế, văn hóa lớn của cộng đồng người Hoa. Ở đó, họ vẫn còn gìn giữ, sinh sống trong các ngôi nhà cổ. Đây là bằng chứng sinh động cho sự thích ứng văn hóa từ phong cách kiến trúc cho đến phong tục tập quán qua các giai đoạn lịch sử của TP.HCM.
Món bánh canh hấp dẫn nhất Việt Nam
Ngoài phở và hủ tíu thì bánh canh cũng là món ăn khoái khẩu của đại đa số người Việt Nam.
Phong tục sang cát ở Vĩnh Phúc
Vào dịp cuối năm, dân ta thường tổ chức cải táng mộ phần (sang cát, bốc mộ, đổi mả), sửa sang lại mộ cũ, quy tập mồ mả đặt rải rác các nơi về một nghĩa trang gia đình dòng họ hoặc một nơi mới để tỏ lòng thành kính với người đã khuất.
Trà Vinh: Tổ chức Lễ hội Ok Om Bok năm 2018
UBND tỉnh Trà Vinh đã có văn bản gửi Thủ trưởng các Sở, ban, ngành và Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố về việc tổ chức Lễ hội Ok Om Bok năm 2018.
Tham quan cụm di tích, danh thắng núi Bài Thơ
Núi Bài Thơ là ngọn núi đá vôi cao hơn 200m, một trong những núi cao nhất vùng biển Cửa Lục. Ba mặt của núi giáp với khu dân cư, phía Tây và phía Nam nằm sát với vịnh Hạ Long.