Từ khóa "nông huyền sơn" :
Những ám ảnh kinh hoàng về trùm phỉ Bảy Đởm vùng thất sơn - Những ngày cô độc (Kỳ cuối)
Đám tang Bảy Đởm diễn ra lặng lẽ. Ngoài thân tộc và tổ mai táng của quân đội Việt Nam Cộng hòa không ai muốn đưa tiễn lần cuối cùng kẻ đã gieo rắc tang thương cho hàng trăm gia đình lương thiện. Bảy Đởm chết trong lặng lẽ, cô độc.
Những ám ảnh kinh hoàng về trùm phỉ Bảy Đởm vùng thất sơn - Phó ông trời vùng núi Cấm (Kỳ 9)
Nỗi ám ảnh về những cuộc hành quyết dã man của Bảy Đởm khiến người ta tìn rằng, nơi đó nhiều linh hồn không siêu thoát biến thành ma khóc than hàng đêm. Người dân địa phương đã phải lập miếu hương khói cho những oan hồn tội nghiệp.
Những ám ảnh kinh hoàng về trùm phỉ Bảy Đởm vùng thất sơn - 7 vợ và 18 đứa con vô thừa nhận (Kỳ 8)
Ba Cụt kéo hơn 50 thuộc hạ tin cẩn nhất về rạch Bằng Tăng (nay là Thới Long, Quận Ô Môn, tp Cần Thơ) lập doanh trại bộ chỉ huy. Bảy Đởm kéo "tiểu đoàn rơi lệ" án ngữ ở rạch Bà Chiêu. Nói án ngữ cho oai, thật ra là lẫn trốn sự truy lùng của Diệm.
Những ám ảnh kinh hoàng về trùm phỉ Bảy Đởm vùng thất sơn - Cuộc tàn sát vũ trường Thanh Đạm (Kỳ 7)
Năm 1953, để thi ụy với chính quyền Bảo Đại do Pháp lập và cũng để đòi hỏi Pháp cung cấp nhiều tiền cho lực lượng "Nghĩa sỹ cách mạng", Ba Cụt lệnh cho Bảy Đởm thực hiện một trận đánh kinh hoàng mà báo chí thời đó gọi là "cuộc thảm sát tại vũ trường Thanh Đạm".
Những ám ảnh kinh hoàng về trùm phỉ Bảy Đởm vùng thất sơn - Giai thoại về chiếc nanh heo lục chiếc (Kỳ 6)
Ba Cụt cũng cần những người như Bảy Đởm để lực lương thêm mạnh. Ba Cụt thu nhận. Số lâu la của Bảy Đởm biến thành 1 đại đội "nghĩa sỹ cách mạng".
Những ám ảnh kinh hoàng về trùm phỉ Bảy Đởm vùng thất sơn - Lò võ Bảy Hoành (Kỳ 5)
Sau trận đụng độ nảy lửa với Châu Uốt, Bảy Đởm đi Chắc Cà Đao tìm lò võ của thầy Bảy Hoành. Bảy Hoành tên thật là Huỳnh Kim Hoành là cậu ruột của Lê Quang Vinh tức Ba Cụt. Sau này, Ba Cụt trở thành 1 tướng lĩnh của quân đội Hòa Hảo.
Những ám ảnh kinh hoàng về trùm phỉ Bảy Đởm vùng thất sơn - Trận đấu quyết tử với tướng cướp Châu Uốt (Kỳ 4)
Bảy Đởm lộng hành tại vùng núi Bà Đội Om từ năm 1933. Năm 1934, pháp sư Phải từ trần. Dù nghe tin cha chết những Bảy Đởm dứt khoát không về chịu tang.
Bảy Đởm và đồng bọn ẩn trú trên núi Bà Đội Om thu tiền mãi lộ cho đến năm 1939 thì một băng nhóm khác xuất hiện.
Những ám ảnh kinh hoàng về trùm phỉ Bảy Đởm vùng thất sơn - Tướng cướp chày vồ trên dốc Tà Đét (Kỳ 3)
Từ sau vụ giết chết On Cụt, 2 thằng chỉ quanh quẩn khu vực Châu Đốc. Chúng sợ người thân của On Cụt trả thù chứ hoàn toàn không biết mình bị cò Pháp treo giá "ai bắt được hung thủ được thưởng 1000 đồng Đông Dương". Vì không biết chữ nên Bảy Đởm và Sâm "chó đẻ" không biết mình bị truy nã, vẫn cứ ung dung lê la khắp nơi, lấy gốc cây làm nhà.
Những ám ảnh kinh hoàng về trùm phỉ Bảy Đởm vùng thất sơn - Sâm “chó đẻ” - Cặp bài trùng của Bảy Đởm (Kỳ 2)
Từ trận đó, đám nhóc bụi đời tin rằng Bảy Đởm có võ gồng và bùa Trà Kha nên dao chém không đứt, súng bắn không thủng. Cũng từ trận thư hùng này, Sâm "chó đẻ" trở thành đệ tử trung thành nhất của Bảy Đởm .
Những ám ảnh kinh hoàng về trùm phỉ Bảy Đởm vùng thất sơn - Tên cướp cạn có võ gồng Trà Kha (Kỳ 1)
Ven tỉnh lộ 948, đoạn dốc Tà Đét dưới chân núi Bà Đội Om thuộc huyện Tịnh Biên (tỉnh An Giang) có một ngôi miếu cô hồn được cư dân địa phương gọi là "miếu ông Bảy". Theo lời đồn, "ông Bảy rất quậy".