Chuyện về Anh hùng Phan Hành Sơn
“Phan Hành Sơn! Miền Nam là trở gió/ Đất chôn thù, hoa nở Phan Hành Sơn!/ Hăm mốt tuổi căm hờn/ Diệt địch gấp hai mươi lần số tuổi/ Đánh trăm trận, ba năm vào bộ đội/ Núi Ngũ Hành vang dội Phan Hành Sơn”... Những câu thơ trên của nhà thơ Xuân Diệu đã làm sống dậy chiến công của người anh hùng dưới chân núi Ngũ Hành năm xưa.
Nhà văn Kim Lân được đề nghị xét tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh
Nhà văn Kim Lân (tên thật là Nguyễn Văn Tài) là một trong 9 nhà văn nằm trong danh sách hồ sơ đề nghị xét tặng “Giải thưởng Hồ Chí Minh” về văn học, nghệ thuật do Hội đồng cấp cơ sở trình Hội đồng chuyên ngành cấp Nhà nước trong lĩnh vực văn học.
Đọc "Khúc ru nơi lưng núi" - thơ của Phạm Thị Phương Thảo
Trước bão giông và lốc xoáy của cơ chế kinh tế thị trường, phải tự tin, can đảm lắm và phải thêm vào đó một tấm lòng nhân ái - nhân ái với thiên nhiên, nhân ái với cõi người, Phạm Thị Phương Thảo mới có được câu thơ tài hoa và bạo liệt "Trước bão giông tôi bình thản mỉm cười". Chỉ một câu thơ mà gửi gắm được khát vọng sống, tâm thế sống của nhà thơ.
Truyện Liêu trai của Giáng Long Thập bát Chưởng sư
Xin giới thiệu hai câu truyện nhỏ ma mị của Giáng Long Thập bát Chưởng sư (tên thật Nguyễn Văn Long). Hai truyện nhỏ này được đánh số 41; 42, trong Huyền âm nhập truyện, và được tác giả đề thêm cuối truyện là Huyền Âm Đạo Quán 14/03/2021(2/2 âm lịch). Nguyễn Long còn cho biết, anh viết theo lối Liêu trai. Truyện đan xen thực hư, phải đọc nhiều lần để lần hiểu ra cái ý của tác giả.
PGS.TS Nguyễn Thế Kỷ với tiểu thuyết “Hừng đông”
Vừa qua, tại Hà Nội, Nhà xuất bản Văn học phối hợp với Ban Văn học - Nghệ thuật (VOV6), Đài Tiếng nói Việt Nam và Công ty Văn hóa & Truyền thông Liên Việt tổ chức buổi giới thiệu, ra mắt cuốn tiểu thuyết “Hừng đông” của PGS.TS Nguyễn Thế Kỷ, Tổng Giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Phê bình Văn học Nghệ thuật Trung ương.
Phiên chợ quê
Trân trọng giới thơ "Phiên chợ quê" của tác giả Đào Hùng.
Một vài cảm nhận khi đọc tập thơ “Về lại triền sông”
Tháng 9/2017, Nhà Xuất bản Văn học phối hợp với Công ty Truyền thông Liên Việt cho ra mắt bạn đọc tập thơ “Về lại triền sông” của nhà báo, nhà văn Nguyễn Thế Kỷ, Tổng Giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương về Văn học Nghệ thuật.
Đọc “Hoa hồng không nói" của nhà thơ Nguyễn Việt Chiến
Trong rất nhiều bài thơ tình của Nguyễn Việt Chiến, tôi thích bài "Hoa hồng không nói" hơn cả. Không hẳn đây đã là bài thơ hay nhất của anh, vì anh còn rất nhiều bài hay nữa trong tập “Hoa hồng không vỡ”, nhưng tôi thích vì đồng cảm, thấy thương những người đàn bà trong thơ anh, thương cả những người đàn ông nữa.
Linh Điểu và niềm an yên trong môi trường sinh thái
Hôn phối hai yếu tố hiện thực và huyền ảo, “Linh điểu” là câu chuyện sống động về sinh thái. Ở đó, cò vạc, trong mắt của bà Thi, Diệp Sương, Diệp Chi, mẹ Ngãi, Ngờ, ông An,… đặc biệt là Diệp Vân, là một sinh mệnh, một cá thể, một chủ thể, luôn song hành cùng con người.
<br>
Đêm nhạc kêu gọi bảo vệ môi trường của nhạc sỹ Trần Quang Sơn
Vào 20h, tối 29/1/2021, tại cafe Sách Hạt Giống Tâm hồn (số 142A Võ Thị Sáu, phường 8, Quận 3, TP Hồ Chí Minh” đã diễn ra chương trình nghệ thuật “Hãy tỉnh thức và cầu nguyện” của ca sĩ, nhạc sĩ Trần Quang Sơn.
Nguyễn Văn Trình: Miệt mài chảy mãi tháng năm trôi
Với sự nỗ lực sáng tạo không ngừng nghỉ, đầy tâm huyết nên đã hun đúc Nguyễn Văn Trình hạ sinh đứa con tinh thần đầu đời của mình sau bao nhiêu năm ấp ủ, đó là tập thơ: Mây trắng bên trời, do Nhà xuất bản Thuận Hóa ấn hành năm 2011.
Ngọn lửa tình đời bừng sáng giữa bão giông (*)
Văn Xương tên thật là Nguyễn Văn Bốn. Anh sinh năm 1959, tại thôn Hiền Lương, xã Vĩnh Thành, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị. Văn Xương hiện là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, Hội viên Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Quảng Trị và là cán bộ Văn phòng Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Trị.
Hai mươi hai năm cách xa và một lần gặp lại
Tháng 10 đối với tôi có nhiều duyên nợ: Ngày 17 tháng 10 năm 1970 tôi tựu trường, trở thành sinh viên khoa Ngữ văn đại học Tổng hợp Hà Nội.
Nhà biên kịch Lê Thế Song, “cất công mài sắc…”
Hai năm 2019 và 2020 là hai năm, nhà biên kịch Lê Thế Song trở thành một hiện tượng hiếm có của làng sân khấu khi là tác giả kịch bản của 16 vở diễn trình làng.