Phạm Việt Long và “cơn khát” sáng tạo
Nhân dịp nhà văn Phạm Việt Long công bố tác phẩm mới PHONG LAN VỀ TRỜI (Tập truyện, NXB Dân trí), Báo Hà Nội mới đã đăng bài viết của nhà báo Đăng Khoa với tiêu đề "Phạm Việt Long và ''cơn khát'' sáng tạo". Tạp chí điện tử Văn hiến Việt Nam xin trân trọng dẫn lại bài viết này.
Một thoáng Hoàng Nhuận Cầm
Đúng thế. Đây chỉ là một thoáng Hoàng Nhuận Cầm thôi. Nói đầy đủ về anh, có khi phải dùng đến cả một cuốn sách dày. Vì anh có nhiều mảng. Đây chỉ là những trao đổi chớp nhoáng…
Thao thức "Về giữa đất trời Trường Sa"
Chính sự ghi nhận của độc giả, giới nghiên cứu phê bình văn học đã tiếp thêm cho Đào Tâm Thanh một sức sống mãnh liệt, nhiệt huyết say mê, trung thành với thể loại bút ký, phóng sự, ghi chép nên đã tiếp tục cho ra đời đứa con thứ ba Về giữa đất trời Trường Sa, do Nhà xuất bản Thuận Hóa ấn hành năm 2016.
"Tây Ninh ngày em đến" của Trần Mai Hường
Trân trọng giới thiệu thơ của Trần Mai Hường.
Tháng tư - mùa loa kèn đỏ của Phạm Thị Phương Thảo
Tháng tư về với chút nắng vàng nhè nhẹ, cái nắng đủ để mơn man làn da thịt đàn bà mà không gợi chút gay gắt!
Lại một mùa sưa... !
Trân trọng giới thiệu tới bạn đọc bài thơ mới sáng tác của tác giả Nguyễn Đặng Hà Anh.
Sự thật về tin bịa đặt nhà thơ Trần Đăng Khoa nhận 2 tỷ đồng của vợ chồng ông Dũng "Lò vôi"
Trước thông tin về việc nhà thơ Trần Đăng Khoa nhận 2 tỷ đồng của vợ chồng ông Dũng "Lò vôi", nhà thơ Trần Đăng Khoa đã lên tiếng phản đối. Đại tá nhà báo Nguyễn Minh Hoài, người cùng đoàn với nhà thơ Trần Đăng Khoa vào Bình Dương, viết rõ về chuyến đi, cho thấy đó là thông tin bịa đặt, vu cáo.
"Bất ngờ từ Thái Bình" - Bút ký của nhà báo Giàng Nhả Trần
Vào một buổi chiều đầu Thu tháng 9. Chiếc xe 7 chỗ Fom Mỹ mang biển kiểm soát Hà Nội 30F lao nhanh về phía trụ sở của UBDN xã Tán Thuật, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình.
NSƯT Hoa Phượng: Bông tràm đất Mũi
Hoa Phượng tên thật là Huỳnh Thị Bích Phượng, sinh năm 1982, tại huyện Cái Nước tỉnh Cà Mau. Là một gương mặt trẻ, cũng là một trong những diễn viên chính của Đoàn Cải lương Hương Tràm. Sinh ra và lớn lên từ vùng quê sông nước, Hoa Phượng đã mang nét chân quê của cô thiếu nữ với vẻ đằm thắm dịu hiền.
Một nhà văn hóa lớn và sự nghiệp chấn hưng văn hóa dân tộc
Đó là nhà văn Vũ Ngọc Phan (1902-1987) với 60 năm hoạt động liên tục trên các lĩnh vực: làm báo, dạy học, viết phê bình, viết sách, dịch thuật, bút ký, biên khảo, sưu tầm văn hóa dân tộc... đã để lại nhiều tác phẩm có giá trị gồm hàng mấy nghìn trang sách được tuyển trong bộ Vũ Ngọc Phan tuyển tập (4 tập, năm 2008) (1) mà tôi đang có trong tay do Vũ Ngọc Phương - con trai thứ thay mặt gia đình tặng.
Kỷ niệm với Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp
Hôm nay bác đã vĩnh viễn đi xa và có lẽ để lại trong tôi nhiều hối tiếc. Sau bao lần hẹn, tôi vẫn chưa một lần được ngồi uống trà nói chuyện văn chương với bác. Và sau ngần ấy thời gian thì tôi vẫn chưa nói để bác biết tôi tốt nghiệp Trường viết văn Nguyễn Du.
Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp, tác giả “Tướng về hưu” qua đời
Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp, tác giả “Tướng về hưu” đã qua đời vào 16 giờ 30 ngày 20-3. Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp bị tai biến từ đầu năm 2020. Ông đã rất kiên trì luyện tập để cố gắng phục hồi sức khoẻ nhưng sức cùng, lực kiệt nên ông đã ra đi.
Dấu ấn truyền thống qua “Thơ thơ” và “Gửi hương cho gió” của Xuân Diệu
Trong Phong trào thơ mới, Xuân Diệu được biết đến như một nhà thơ mang dáng dấp Tây phương. Đã từng “ăn sâu bén rễ” trong tâm thế tiếp nhận của nhiều thế hệ người Việt nhận định nổi tiếng của Hoài Thanh: “Xuân Diệu mới nhất trong các nhà Thơ mới” (Thi nhân Việt Nam).
Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của Trần Đăng Suyền
Đọc "Phương pháp nghiên cứu và phân tích tác phẩm văn học" của Trần Đăng Suyền.