Hội đua bò Bảy Núi được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể
Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch vừa công bố danh mục 15 Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia trong đó có lễ hội đua bò của đồng bào Khmer thuộc tỉnh An Giang.
Đìu hiu di tích
Địa phương muốn “đẩy” lên TP, còn TP không có nhiều kinh phí để trùng tu nên chỉ ưu tiên vài công trình cấp thiết
Đầu năm về thăm cầu ngói Thanh Toàn
“Ai về cầu ngói Thanh Toàn/ Cho em về với một đoàn cho vui”. Câu ca dao như đã cuốn hút đoàn xe chúng tôi chạy dưới cơn mưa Huế lâm râm không dứt hạt, băng qua những con đường trắng nước và đến cầu ngói Thanh Toàn lúc nào không hay.
Nhiều hoạt động lễ hội tại Lăng Ông Thống chế Điều bát Nguyễn Văn Tồn
Lăng Ông Tiền quân Thống chế Điều bát Nguyễn Văn Tồn diễn ra vào 2 ngày mùng 3 và mùng 4 Tết Bính Thân (10 - 11/2/2016) tại Lăng Ông (xã Thiện Mỹ - Trà Ôn) với 2 phần lễ và hội.
Chùa cổ Mỹ Thiện
Chùa Mỹ Thiện thuộc địa bàn phường Mỹ Đông (Tp. Phan Rang–Tháp Chàm), được xây dựng vào khoảng năm 1856 và vị tổ khai sơn là Hòa thượng Bảo Tạng. Điều này được khẳng định bởi bài vị của Ngài hiện còn được tôn thờ tại nhà Hậu Tổ. Ngoài khai sơn Mỹ Thiện tự, trên bước đường vân du của mình, Hòa thượng Bảo Tạng còn thành lập nhiều ngôi già lam khác: chùa Đông Nhạc, Thiên Thai Tây Hồ tự, chùa Trà Cang…
Chùa Vĩnh Tràng - di tích lịch sử độc đáo ở Nam bộ
Quần thể Chùa Vĩnh Tràng là điểm du lịch tâm linh hấp dẫn du khách và là một địa chỉ văn hóa, lịch sử gắn liền với vùng đất Tiền Giang.
Bảo tàng Tiền Giang tiếp nhận 2 hiện vật hầm bí mật
Trong lần sưu tầm kỷ vật kháng chiến qua 2 thời kỳ chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược tại xã Hữu Đạo, huyện Châu Thành, Bảo tàng Tiền Giang tiếp nhận 2 hiện vật hầm bí mật, do ông Nguyễn Văn Sáu (ấp Hữu Bình) và bà Lê Thị Lùng (ấp Hữu Lợi) hiến tặng.
Chùa Sêrây Cro Săng - Vĩnh Châu
Chùa Sêrây Cro Săng hay còn được gọi là chùa Cà Săng - tọa lạc tại phường 2, thị xã Vĩnh Châu, cách trung tâm thành phố Sóc Trăng về hướng Đông – Nam khoảng 40km. Đây là một trong những ngôi chùa Khmer cổ ở tỉnh Sóc Trăng với quần thể kiến trúc hài hòa, có niên đại trên 400 năm.
Di tích kiến trúc nghệ thuật nhà ông Võ Văn Võ
Nhà cổ của ông Võ Văn Võ tọa lạc tại số 411, tổ 21, khu 1B, thị trấn Cái Bè, (huyện Cái Bè) mang đậm phong cách đặc trưng của người dân Nam bộ, được xây dựng năm 1929 và hoàn thành vào năm 1931. Trải qua hơn 80 năm, đã qua 4 đời sử dụng và nhiều lần tu bổ, nhưng ngôi nhà vẫn giữ được nét kiến trúc khá nguyên vẹn như ban đầu. Do chỉ cách trung tâm thị trấn Cái Bè 800 m đường bộ và cạnh bến tàu thủy du lịch huyện nên đường đi đến di tích này bằng ô tô và tàu thủy rất thuận lợi.
Chuyển giao Khu di tích lịch sử cách mạng Đồi Tức Dụp
Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh vừa có ý kiến chỉ đạo về việc chuyển giao Khu di tích lịch sử cách mạng Đồi Tức Dụp.
Chùa cổ đất phương Nam
Ở Đồng Nai, chùa Đại Giác cùng với chùa Bửu Phong và chùa Long Thiền là ba ngôi chùa cổ được xây dựng khang trang, trên đà phát triển rất thịnh vượng, quy tụ nhiều phật tử. Chùa Đại Giác còn được gọi là Đại Giác cổ tự hay chùa Phật lớn được xây dựng từ thế kỷ 17. Theo tài liệu còn lưu tại Giáo hội Phật giáo thành phố Biên Hòa thì chùa Đại Giác do Tổ sư Thành Đẳng, người Quảng Ngãi khai sơn.
Thần Đinh, huyền tích ngọn núi thiêng
Cách TP Đồng Hới khoảng 25km về phía Tây Nam và cách đường Hồ Chí Minh nhánh Đông 3km, núi Thần Đinh là ngọn núi mang nhiều huyền tích về một cõi tâm linh, được người dân địa phương gọi là chốn: “Đầu Mâu đa tiên, Thần Đinh đa Phật”.
Cao Văn Lầu - cha đẻ bản “Dạ cổ hoài lang”
Là nhạc sĩ – nghệ sĩ tài hoa, người chồng chung thủy, chiến sĩ văn hóa yêu nước, có nếp sống thanh tao, Cao Văn Lầu được giới nghệ sĩ cải lương ở miền Nam nước ta tôn vinh làm “tổ sư”, xem như bậc thầy tiền bối.
TP Hồ Chí Minh: xếp hạng di tích 10 công trình kiến trúc nghệ thuật
Nhân ngày Di sản văn hóa VN 23.11, mới đây UBND TP.Hồ Chí Minh và Sở Văn hóa Thể thao tổ chức lễ trao quyết định và bằng xếp hạng cho 10 di tích kiến trúc nghệ thuật cấp thành phố.