Dấu ấn 120 năm Quốc Học Huế
Quốc Học là biểu tượng Tây học đầu tiên của Huế, miền Trung và cả nước. Từ nền tảng đó, tính chất tân - Tây học tiên phong cộng với di sản cựu - Hán học tinh hoa, Quốc Học trở thành biểu trưng cho truyền thống khoa bảng Việt Nam, mang tầm quốc gia và quốc tế, với lớp lớp thầy trò tài năng, từ khắp nơi hội tụ.
Bảo tàng Lịch sử quốc gia: Nơi kết nối lịch sử với hiện tại
Sau 5 năm sáp nhập, Bảo tàng Lịch sử quốc gia đã không ngừng lớn mạnh, trở thành một thiết chế văn hóa lớn, nơi lưu giữ lịch sử và kết nối lịch sử với hiện tại
Côn Sơn – Kiếp Bạc: Đến hẹn lại lên
Đã thành thông lệ, hàng năm, từ ngày 15 - 20/8 âm lịch, tỉnh Hải Dương lại long trọng tổ chức lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc. Đây là lễ hội truyền thống như một nét văn hóa đặc trưng của đất và người Hải Dương, thu hút không chỉ người dân địa phương mà cả du khách nhiều tỉnh, thành lân cận như: Hưng Yên, Hải Phòng, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hà Nội… về dự hội.
<br>
Hội ngộ tranh của các bậc danh họa xứ Huế
Trong triển lãm “Hồi Cố” đang được trưng bày tại 26 Lê Lợi (TP. Huế) từ ngày 16 đến 22/9, người yêu mỹ thuật nức lòng khi được thưởng lãm những tác phẩm gốc của các danh họa thuộc nhiều thế hệ của xứ Huế.
Sắp được thấy điếm canh trên Kỳ đài
Rất ngạc nhiên khi nghe nhà nghiên cứu văn hóa Phan Thuận An chia sẻ về niềm mong một ngày sẽ được thấy lại trên Kỳ đài Huế sự hiện diện của 2 điếm canh. Điếm canh trên Kỳ đài có thể là hình ảnh lạ với rất nhiều người, nhưng hiện vẫn còn nhiều hình ảnh tư liệu về những năm tháng đó.
<br>
Nhạc cụ Đing năm gắn với sự tích huyền thoại ở Tây Nguyên
Người Êđê có kho tàng văn hóa dân gian phong phú, trong đó nghệ thuật âm nhạc phát triển rất đặc sắc và độc đáo, giàu bản sắc cùng với sự đa dạng phong phú trong các hình thức biểu diễn. Nhạc cụ của người Êđê gồm cồng chiêng, trống, sáo, khèn, Gôc, Kni, đàn, Đinh Ktuk… trong đó Đing năm là một loại nhạc cụ được nhiều người yêu thích bởi nó gắn liền với sự thích độc đáo của người dân nơi đây.
<br>
Quyết tâm “Hào khí Quang Trung - Tây Sơn hội tụ và phát triển”
Tây Sơn Thượng đạo (thuộc thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai) là địa danh đã đi vào lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam. Nơi đây đã ghi lại dấu tích về những trang sử hào hùng của dân tộc ta trong công cuộc dựng nước, giữ nước vĩ đại.
<br>
Hội An giảm lượt khách thăm Chùa Cầu trước khi hạ giải
Trước khi triển khai hạ giải Chùa Cầu để trùng tu, UBND TP Hội An (Quảng Nam) có văn bản gửi Trung tâm văn hóa thể thao Hội An đề nghị phương án điều tiết, duy trì số lượng tối đa mỗi lượt qua cầu không quá 20 khách tham quan.
<br>
<br>
Mai vàng Yên Tử được công nhận là Cây Di sản Việt Nam
Hội đồng Cây Di sản Việt Nam vừa công nhận thêm 144 cây cổ thụ ở khu danh thắng Yên Tử (Quảng Ninh) là Cây Di sản Việt Nam.
Tổ chức Hội thảo quốc tế về di sản văn hóa cung đình thời Nguyễn
Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết, Trung tâm sẽ tổ chức Hội thảo quốc tế về các di sản văn hóa cung đình thời Nguyễn với chủ đề “Nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị” từ ngày 15 -17/9 tại Khách sạn Saigon Morin, 30 Lê Lợi (Thanh phố Huế).
Huế sẽ có bảo tàng mỹ thuật...
Huế chưa có Bảo tàng Mỹ thuật và không gian triển lãm đúng nghĩa là trăn trở nhiều năm nay của giới mỹ thuật nói riêng và ngành văn hóa nói chung. Xung quanh vấn đề này, Thừa Thiên Huế Cuối tuần có cuộc trao đổi với TS. Phan Tiến Dũng, TUV, Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao; nhạc sĩ Lê Phùng, Chủ tịch Liên hiệp các Hội VHNT; họa sĩ Đặng Mậu Tựu, Ủy viên BCH Hội Mỹ thuật Việt Nam, Chi hội trưởng Chi hội Mỹ thuật Thừa Thiên Huế.
Liên hoan Du lịch làng nghề truyền thống Hà Nội
Liên hoan du lịch Làng nghề truyền thống Hà Nội - Việt Nam 2016 sẽ diễn ra từ ngày 29/9 đến 2/10 tại Khu Di tích Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội.
Tích cực bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa ở Bắc Giang
Các di sản được tôn vinh mới chỉ là một mặt của vấn đề, điều quan trọng là bảo tồn giá trị của di sản đó ra sao? Việc ứng xử với các di sản sau vinh danh để phát huy giá trị như thế nào là câu hỏi được nhiều nhà quản lý quan tâm.
Gắn du lịch với nghề làm nón lá
Trong các sản phẩm nghề truyền thống ở Huế, nón lá được nhiều người biết đến, trở thành đặc sản văn hóa “nón bài thơ”. Tuy nhiên, nghề làm nón lá đang bị mai một dần, hình ảnh chiếc nón lá Huế đang dần bị mất đi trong hình ảnh du lịch Huế. Do đó, cần thiết có một hướng đi tốt trong việc khôi phục và phát huy nghề chằm nón.
<br>