Di dời Bảo tàng lịch sử Thừa Thiên Huế: Chờ đợi & lo âu
Được đặt ra cấp thiết qua nhiều nhiệm kỳ nhưng đến nay, mục tiêu xây mới Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên Huế (nguyên là Bảo tàng Lịch sử Cách mạng) vẫn chưa khả thi, đặt hàng vạn hiện vật tại đây trong tình cảnh đi dở, ở không yên.
Khởi động Lễ hội Nghinh Ông Quan Thánh Phan Thiết năm 2016
Thành phố Phan Thiết (Bình Thuận) vừa có quyết định tổ chức Lễ hội Nghinh Ông Quan Thánh Đế quân năm 2016. Lễ hội diễn ra từ 26 – 28/8/2016 (24 - 26/7 Âm lịch) tại thành phố Phan Thiết với phần lễ và phần hội gồm nhiều hoạt động gắn với văn hóa tín ngưỡng dân gian địa phương.
Long An: Những cổ vật quý tại đền thờ Kiến Xương Quận công Nguyễn Huỳnh Đức
Lăng mộ và Đền thờ Kiến Xương Quận công Nguyễn Huỳnh Đức tọa lạc tại phường Khánh Hậu, thành phố Tân An được xếp hạng là di tích kiến trúc nghệ thuật vào năm 1993.
Từ 30/8 - 2/9: Ngày hội Văn hóa các dân tộc huyện Mộc Châu
Ngày hội Văn hóa các dân tộc huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La năm 2016 sẽ diễn ra từ ngày 30/8 đến 2/9/ 2016 với nhiều hoạt động phong phú và hấp dẫn.
Lễ hội truyền thống đền Bảo Hà 2016
Tại lễ hội truyền thống đền Bảo Hà 2016, Ban Tổ chức sẽ công bố Quyết định của Bộ VHTTDL công nhận Lễ hội đền Bảo Hà là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
Người Sán Dìu tham gia nghiên cứu bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc
Ngày 8/8/2016, tại Hà Nội, Trung tâm Nghiên cứu bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc Việt Nam đã tổ chức lễ kết nạp thành viên, công bố thành lập và bổ nhiệm Ban giám đốc Trung tâm Nghiên cứu bảo tồn và phát triển văn hóa Sán Dìu (Trung tâm văn hóa Sán Dìu).
Múa rối - Sức hấp dẫn của một môn nghệ thuật truyền thống
Khách du lịch tới Hà Nội vẫn quen với nếp "ăn tối, múa rối". Chương trình múa rối nước cổ truyền được chắt lọc từ hàng trăm tích trò cổ của cha ông và lồng ghép những yếu tố đương đại đã giúp loại hình nghệ thuật dân gian này có một sức hấp dẫn đặc biệt với du khách trong và ngoài nước.
Lam Kinh - Dấu xưa còn đó
Cùng với di sản thế giới Thành nhà Hồ, khu di tích Lam Kinh cũng là một chứng nhân lịch sử vĩnh cửu về một thời hưng thịnh và hào hùng của dân tộc.
Bảo tồn và phát triển văn hoá trong bối cảnh toàn cầu hoá
Quá trình toàn cầu hoá diễn ra tại các khu vực và trên phạm vi toàn thế giới, song mặt trái của quá trình này là làm cho con người kém an toàn hơn, tạo ra nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc và độc lập, tự chủ của các quốc gia. Chính vì vậy công tác bảo tồn và phát triển văn hoá cần được ưu tiên, chú trọng trong giai đoạn hiện nay.
Huyền thoại Thới Sơn
Trong quá trình hình thành vùng đất và con người Thới Sơn (An Giang), nơi đây có nhiều sự kiện văn hóa gắn liền từng giai đoạn lịch sử. Thời kỳ chiến tranh chống Mỹ cứu nước, quân và dân địa phương lập nhiều kỳ tích xuất sắc đặc biệt, được Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu “Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân”.
Hà Nội: 276 di sản văn hóa phi vật thể cần được ưu tiên bảo vệ
Mới đây, Sở Văn hóa - Thể thao Hà Nội đã đề xuất 276 di sản cần được ưu tiên bảo vệ.
Biểu tượng chùa Vân Long
Việc công nhận Di tích Lịch sử - Cách mạng chùa Vân Long (ấp Tô Trung, xã Núi Tô, Tri Tôn, An Giang), họ hàng và phật tử gần xa vui mừng vô kể. Bởi lẽ, đây còn là niềm hãnh diện của những đồng chí, đồng đội tham gia chiến đấu 2 thời kỳ kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ tại núi Cô Tô.
Vị Khê - giữ nghề cây cảnh đất Thành Nam
Vị Khê được xác định là quê gốc của nhiều loài hoa dân tộc: Bạch đào, trà mỹ, đỗ quyên, hải đường, cúc, thược dược... và hàng trăm giống hoa khác. Hơn 800 năm đã qua đi với bao thăng trầm của lịch sử, Vị Khê vẫn tồn tại, phát triển và không ngừng làm đẹp cho đời.
Vĩnh Long thành cổ
Những ngày cuối tháng năm, khi cơn mưa mùa hạ dần nặng hạt, chúng tôi có dịp cùng anh em làm phim tài liệu của Đài Phát thanh- Truyền hình Vĩnh Long tìm về dấu xưa thành cổ Vĩnh Long. Chúng tôi đi qua những con đường nhỏ, góc phố thân quen, và dấu cũ vẫn còn hiển hiện đâu đây.