Đàn đá Đắk Sơn - Di sản văn hóa thời tiền sử đã được nghiên cứu giám định
Vừa qua, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với các cơ quan chức năng tiến hành giám định sưu tập đàn đá do ông Bùi Đức Mai, trú tại thôn Đông Sơn, xã Long Sơn (huyện Đắk Mil, Tỉnh Đắk Nông) phát hiện năm 2014.
Lập Quy hoạch tổng thể khu di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu – Quốc Tử Giám
Sở VHTT Hà Nội vừa có văn bản báo cáo UBND TP Hà Nội về việc Quy hoạch tổng thể khu di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu – Quốc Tử Giám.
Đào đất trồng cây, phát lộ nhóm hiện vật gốm cổ thời Trần
Sáng 2-11, ông Lê Bá Hạnh, Phó Giám đốc Bảo tàng tỉnh Hà Tĩnh cho biết, trong lúc đào đất trồng cây, ông Nguyễn Văn Hải (50 tuổi, ngụ tại xóm Cứu Quốc, xã Thuần Thiện, huyện Can Lộc, Hà Tĩnh) đã phát hiện được một nhóm hiện vật cổ thời Trần - Lê.
Cần tôn trọng tuyệt đối tính nguyên gốc của di tích
Sáng 2/11, Ban quản lý di tích danh thắng Nghệ An tổ chức hội nghị tập huấn công tác bảo tồn di tích danh thắng
Về Vĩnh Long thăm các di tích
Vĩnh Long là vùng đất có nhiều di tích, gắn liền với văn hóa tâm linh được định hình từ nhiều thập kỷ trước. Tọa lạc trong nội ô TP. Vĩnh Long, Văn Thánh miếu (Phường 4) và đình Long Thanh (Phường 5) được xem là hai trong nhiều di tích lịch sử văn hóa hiện hữu nơi đây. Trải qua thời gian, đến nay những di tích này vẫn được giữ gìn và bảo tồn các giá trị truyền thống.
Bảo tồn nhà cổ và những nỗi niềm xưa cũ
Nhà cổ được ví như “linh hồn” của làng cổ, phố cổ, là một trong những loại hình di tích được quan tâm bảo tồn, phát huy giá trị. Sau nhiều năm thực hiện Luật Di sản văn hóa và các quy định liên quan, công tác bảo tồn nhà cổ ở Hà Nội nói riêng, cả nước nói chung vẫn còn nhiều “nỗi niềm"…
<br>
Tăng cường giám sát tu bổ chùa Bút Tháp, tỉnh Bắc Ninh
Cục Di sản văn hóa (Bộ VHTTDL) đã có văn bản số 705/DSVH-DT ngày 24/10 gửi Sở VHTTDL tỉnh Bắc Ninh về việc tăng cường giám sát tu bổ chùa Bút Tháp, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
<br>
Điều chỉnh cấp độ khoanh vùng bảo vệ di tích Cố đô Huế: Giải pháp xử lý những vấn đề thực tiễn
Việc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế không muốn giữ di tích Lục Bộ của triều Nguyễn trong danh sách di sản khu vực I đang là chủ đề được quan tâm. TS. Phan Thanh Hải – Giám đốc Trung tâm BTDTCĐ Huế khẳng định, thông tin như vậy là chưa đầy đủ và thiếu chính xác; đồng thời, cung cấp những nội dung cụ thể hơn.
Âm vang tiếng đàn Goong
“Một chiều dừng chân trên đồi cao/Từng chiều đàn Goong mong chờ nhau/Nhà sàn mông lung bên suối mát/Rượu cần say men theo câu hát…” - lời bài hát “Hoang sơ lời kể khan” như vẽ ra một bức tranh văn hóa đầy sắc màu của người Tây Nguyên với tiếng đàn Goong nhịp nhàng, réo rắt.
Làm gì để bảo vệ hiện vật ở di tích?
Sau thời gian “tạm lắng”, đến tháng 8 - 2016 vừa qua tình trạng mất cắp hiện vật tái diễn tại một số di tích trong tỉnh.
Độc đáo kiến trúc Chùa Keo Thái Bình
Đến Thái Bình trong những ngày đầu thu, chúng tôi được các đồng nghiệp Báo Thái Bình dẫn đi thăm Chùa Keo - Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia và là ngôi chùa có kiến trúc đẹp nhất trong tất cả các chùa ở Việt Nam. Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, ngôi chùa vẫn giữ nguyên nét kiến trúc cổ kính, vững chắc với thời gian.
<br>
Ví giặm Nghệ Tĩnh với 'Hành trình qua các miền di sản'
Trong 2 ngày (29-30/10), tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), Đoàn nghệ nhân ví giặm Nghệ An tham gia biểu diễn trong chương trình “Hành trình qua các miền di sản”.
Lưu giữ nghề dệt thổ cẩm ở Thuận Tiến
Mỗi dân tộc đều có một nền văn hóa mang bản sắc riêng và bản sắc ấy thể hiện ngay trong quá trình lao động sản xuất. Và nghề dệt thổ cẩm của người S’tiêng ở ấp Thuận Tiến, xã Thuận Lợi (Đồng Phú) đã trở thành biểu tượng, nét đẹp văn hóa không thể thiếu trong đời sống vật chất và tinh thần của người S’tiêng nơi đây.
Nghệ thuật xòe Thái được đệ trình UNESCO
Mới đây, Bộ VHTTDL phối hợp Ủy ban Nhân dân tỉnh Yên Bái tổ chức Hội nghị xây dựng hồ sơ quốc gia “Nghệ thuật xòe Thái” trình UNESCO ghi nhận di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.