25 CLB tham gia Liên hoan dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh năm 2016
Tối 16/10, tại Nhà văn hóa lao động tỉnh Nghệ An đã diễn ra Lễ khai mạc liên hoan dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh năm 2016.
Cổ vật trong di tích: Bảo vệ trước, phát huy sau!
“Công nhận di tích quý, hiện vật quý xong rồi thì phải có cách mà bảo vệ. Luật Di sản luôn yêu cầu mọi người cố gắng bảo vệ và phát huy các cổ vật trong di tích tốt hơn. Mà bảo vệ là yếu tố đầu tiên, còn quan trọng hơn phát huy”, PGS.TS Tống Trung Tín, Chủ tịch Hội Khảo cổ học, nói.
Khám phá nét đẹp không gian và Lễ hội Đền Và
Đền tọa lạc tại xã Trung Hưng, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội. Với không gian cây cỏ, ngôi đền như được ẩn vào trong tự nhiên để mang yếu tố “hoà” của tâm hồn dân tộc. Khách hành hương đến Đền Và cảm thấy gần gũi hơn với thiên nhiên, với thế giới siêu nhiên.
<br>
Liên hoan đàn, hát dân ca 3 miền
Nằm trong khuôn khổ “Năm du lịch Quốc gia 2016 - Phú Quốc – Đồng bằng sông Cửu Long”, vừa qua, tại Trung tâm văn hóa tỉnh Kiên Giang, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với tỉnh Kiên Giang đã tổ chức Liên hoan nghệ thuật quần chúng “Đàn, hát dân ca 3 miền”.
‘Di sản’ nhà cổ quản lý thế nào?
Hơn 2.800 ngôi biệt thự cổ ở Hà Nội và TPHCM đã có tuổi đời từ trên 40 năm tới hơn 100 năm. Nhưng dù có được xây dựng tốt đến thế nào, trải qua mấy chục năm, những ngôi nhà này cũng đã ít nhiều xuống cấp.
<br>
Lễ hội Đền Thượng (Lào Cai): Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Lễ hội Đền Thượng (Lào Cai) được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia theo Quyết định số 3247/QĐ-BVHTTDL của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
Cổ vật trong di tích: Lỏng lẻo công tác bảo vệ
Tượng Phật Bà Quan âm nghìn tay nghìn mắt tại Chùa Mễ Sở, Hưng Yên bị đánh cắp ngày 29/9 vừa qua đã may mắn được tìm thấy, nhưng không còn nguyên vẹn như trước. Điều đáng nói, đây không phải là lần đầu tiên pho tượng này bị đánh cắp và thời gian qua cũng đã rất nhiều di tích xảy ra tình trạng mất cắp tượng phật, đồ thờ.
<br>
Để Đền Và xứng đáng với danh hiệu cao quý
Từ thuở xa xưa ngày lập nước đến nay suốt chiều dài hàng mấy ngàn năm lịch sử của dân tộc, hình ảnh và công lao trời biển của Ðức Thánh Tản Viên Sơn luôn khắc sâu và in đậm trong mỗi trái tim của người dân nước Việt.
<br>
Đặc sắc lễ hội Dinh Thầy Thím Bình Thuận
Hàng năm, vào các ngày từ 14 đến 16 tháng 9 âm lịch, tại Dinh Thầy Thím đều diễn ra lễ hội lớn nhân ngày giỗ Thầy Thím. Vào dịp này, rất đông người dân địa phương và du khách đến Dinh để cầu sức khỏe, hạnh phúc gia đình và công việc làm ăn của mình được thuận lợi.
Lễ hội cầu ngư ở Phú Yên là di sản phi vật thể quốc gia
Bộ VH-TT&DL vừa chính thức công bố công nhận Lễ hội cầu ngư ở Phú Yên là di sản phi vật thể cấp quốc gia. Lễ hội này gắn với đời sống tín ngưỡng của hàng vạn ngư dân tỉnh Phú Yên từ thế kỷ XIX đến nay.
“Chuyện nhạc phố cổ - Tiếng đàn tơ”: Câu chuyện bảo tồn các giá trị văn hóa cổ
Trở lại chuyện nhạc phố cổ với những người mê và yêu nghệ thuật dân gian cổ truyền Việt Nam thì chương trình “Chuyện nhạc phố cổ” với tiếng đàn tơ không cũ, xa lạ mà luôn mới và gần gũi thân quen.
Bảo tồn kiến trúc Phật giáo: Cần tôn trọng các giá trị điển hình
Viện Bảo tồn di tích (Bộ VH-TT&DL) và Hội Kiến trúc sư Việt Nam vừa tổ chức tọa đàm “Bảo tồn di sản và định hướng kiến trúc Phật giáo Việt Nam”. Đây là lần đầu tiên những người làm công tác nghiên cứu, bảo tồn di tích, kiến trúc sư và đại diện Giáo hội Phật giáo Việt Nam “ngồi bàn tròn” bàn giải pháp khắc phục những vấn đề tồn tại và định hướng kiến trúc đối với các di tích Phật giáo.
<br>
Quan Công trong tín ngưỡng cư dân Đà Nẵng
Ở Đà Nẵng, Quan Công không chỉ được thờ tự trong cộng đồng người Hoa mà còn được thờ tự trong các gia đình, đình, chùa, miếu của người Việt như: đình Phước Thuận (huyện Hòa Vang), đình Nam Thọ (quận Sơn Trà), đình Trung Nghĩa, đình Phú Lộc, đình Hòa Mỹ (quận Liên Chiểu)…
Lay lắt nghề dệt thổ cẩm làng Chiềng
Năm 2008, làng nghề dệt thổ cẩm truyền thống xóm Chiềng của xã Kim Thượng, huyện Tân Sơn được công nhận