Di tích còn bởi lòng dân
Mỗi dân tộc có một bản sắc văn hóa riêng. Sự đa dạng văn hóa sẽ mất dần nếu những người dân trong mỗi dân tộc “lạnh nhạt”, thậm chí tìm cách xóa đi những sắc thái riêng có của mình. Các di tích lịch sử văn hóa của Việt Nam trong 20 năm trở lại đây được phục dựng, trùng tu rất nhiều, chứng tỏ lòng dân thiết tha với văn hóa dân tộc. Dù vậy, đôi khi di tích vẫn bị xâm hại vì lợi ích của một số tổ chức, cá nhân. <br>
Sớm đầu tư tu bổ đình làng Đức Thắng
Là một trong những công trình tiêu biểu của cư dân Phan Thiết thuở mới vào khai khẩn, chứa đựng nhiều giá trị văn hóa tinh thần vô giá, được Bộ Văn hóa Thông tin công nhận là công trình kiến trúc nghệ thuật dân gian cấp quốc gia vào năm 1991, nhưng di tích đình làng Đức Thắng, TP. Phan Thiết đang xuống cấp một cách trầm trọng.
Lễ hội Cầu Ngư Quảng Bình: Bao giờ được nâng tầm di sản?
Vừa qua, Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch công nhận thêm 7 di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia, trong đó có tới 3 lễ hội, 1 tết, 1 lễ cúng, 1 hát múa và 1 trò, đáng chú ý là lễ hội Cầu Ngư của tỉnh Phú Yên cũng vinh dự nằm trong danh sách này.
<br>
Tín ngưỡng thờ mẫu trước cơ hội trở thành di sản thế giới
Từ cuối tháng 11 đến đầu tháng 12/2016, Ủy ban Liên Chính phủ Công ước bảo vệ Di sản văn hóa phi vật thể 2003 của UNESCO chính thức họp phiên toàn thể tại Ethiopia.
Bài chòi Đà Nẵng là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa công nhận “Nghệ thuật hô/hát Bài chòi dân gian ở thành phố Đà Nẵng” là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Cứu di sản Hán - Nôm bằng 'số hóa'
Là mảnh đất phên dậu của đất nước, trong suốt chiều dài lịch sử, từ thế hệ này qua thế hệ khác, Nghệ An đều có những anh hùng hào kiệt và danh nhân văn hóa; họ đã để lại cho đời sau một kho tàng di sản văn hóa độc đáo, trong đó, có rất nhiều tư liệu Hán - Nôm.
Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa
Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, những năm qua, tỉnh luôn quan tâm đến công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa. Đặc biệt, ngành văn hóa - thể thao và du lịch (VH - TT&DL) luôn chú trọng tổ chức các hoạt động, thu hút sự tham gia của đông đảo nhân dân trong việc bảo tồn các di sản văn hóa và đạt được những kết quả tích cực, góp phần “Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” theo Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII).
<br>
Bảo tồn di sản kiến trúc trong lòng Hà Nội
Nhiều những di sản văn hóa về kiến trúc của Thủ đô đang đứng trước nguy cơ bị xóa sổ, mất đi để người ta thay vào đó là những khách sạn, nhà cao tầng mang toàn tiếng Tây, tiếng Tàu.
Điều chỉnh tên gọi di sản văn hóa phi vật thể “Lễ hội Trường Yên”
Ngày 21/11, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Ngọc Thiện đã ký ban hành Quyết định về việc điều chỉnh tên gọi di sản văn hóa phi vật thể “Lễ hội Trường Yên” trong Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Nền tảng bảo tồn kho báu di sản văn hóa phi vật thể
Thành phố Hà Nội vừa hoàn thành Tổng kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn. Rất nhiều di sản văn hóa được nhận diện, trả về đúng với vị trí của nó.
Lễ hội Đền Cửa Ông được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã chính thức công nhận lễ hội Đền Cửa Ông là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia cùng với 16 di sản khác.
16 cây cổ thụ ở Yên Thành được công nhận di sản lịch sử văn hóa
Sáng 24/11, tại xã Lý Thành, UBND huyện Yên Thành tổ chức lễ đón bằng công nhận cây di tích lịch sử văn hóa Việt Nam cho 16 cây cổ thụ trên địa bàn huyện.
<br>
8 di sản thế giới của Việt Nam sao chưa được kết nối hiệu quả?
Việt Nam đã từng tổ chức nhiều hội thảo với chủ đề “Kết nối các di sản thế giới ở Việt Nam” nhưng đến hiện tại, các di sản này vẫn “hồn ai nấy giữ”.
Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa: Nhiều chuyển biến tích cực
Những năm gần đây, việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa (DSVH) đã được làm tốt hơn trước. Người dân ngày càng có ý thức hơn trong việc giữ gìn nét đẹp văn hóa truyền thống.
<br>