Di tích điện Voi Ré, nơi suy tôn lòng trung nghĩa bị lãng quên
Điện Voi Ré là chứng tích một thời của đội Kinh tượng nhà Nguyễn, là một di tích độc đáo thuộc quần thể di tích cố đô Huế thờ những con voi lập nhiều chiến công nhưng di tích này đang dần rơi vào quên lãng theo thời gian.
Chuyện quanh Sơn Đoòng: Khi di sản bị đối xử như “mỏ vàng”
Không phải chỉ đến bây giờ - với Sơn Đoòng - thì câu chuyện khai thác di sản thế nào để vẫn bảo tồn được giá trị mới trở thành vấn đề nóng.
“Múa Tắc xình" dân tộc Sán Chay - Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thái Nguyên, UBND huyện Phú Lương vừa phối hợp tổ chức Lễ công bố di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia “Múa Tắc xình” của dân tộc Sán Chay.
<br>
<br>
Đặc sắc Đại lễ dâng y Kathina
Ngày 19/10/2014, tại Làng Văn hóa- Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), Đại lễ dâng y Kathina - lễ gieo trồng phước thiện trong truyền thống Phật giáo Nam tông đã long trọng diễn ra tại khu chùa Khmer.
T.T.Huế: Văn Miếu, Võ Miếu bị lãng quên
Được xây dựng dưới thời Vua Gia Long, nhưng hiện nay đã xuống cấp trầm trọng và không còn ai nhớ tới.
Linh thiêng đình Phù Liễn
Trên đất nước Việt Nam chỉ duy nhất có Khu di tích đình Phù Liễn, xã Đồng Tĩnh, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc là thờ cả một gia đình có công với đất nước - gia đình bà Ngọc Kinh công chúa.
Ninh Thuận: Rộn ràng mùa Lễ hội Katê 2014
Trong tiết trời giao mùa cùng với những cơn mưa đầu mùa chợt đến cũng là thời điểm đồng bào Chăm Ninh Thuận chuẩn bị đón một cái Tết Katê thật trang trọng và đầm ấm.
Di sản văn hóa đang đứng trước những thử thách khốc liệt
Hội thảo - Tập huấn ngành Di sản văn hóa 2014 đã chính thức bắt đầu tại HN từ ngày 7.10. Bên cạnh những thử thách khốc liệt của công cuộc bảo tồn, phát huy di sản văn hóa, công tác xét tặng danh hiệu nghệ nhân cũng thu hút được sự quan tâm đặc biệt.
Mở lớp truyền dạy văn hóa phi vật thể của các dân tộc thiểu số
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Kế hoạch số 3090/KH-BVHTTDL ngày 08/9/2014 về việc thực hiện nhiệm vụ đột phá năm 2014.
Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa tranh dân gian Đông Hồ
Tranh dân gian Đông Hồ (hay tên đầy đủ là tranh khắc gỗ dân gian Đông Hồ), ra đời từ khoảng thế kỷ XVII tại làng Đông Hồ tỉnh Bắc Ninh, một vùng đất trù phú, nông nghiệp phát triển, đời sống văn hoá đa dạng… tất cả tạo nên cái nôi cho một dòng tranh dân dã, đậm đà bản sắc dân tộc.
Chùa Bồ Đề, di tích thăng trầm cùng lịch sử
Theo tìm hiểu, chùa được kiến tạo vào cuối đời nhà Trần (khoảng năm 1427) trên gò đất cao nên gọi là Núi Trời, nhờ vậy có tên chữ là Thiên Sơn. Đây cũng là nơi Lê Lợi đóng quân đánh thành Đông Quan, đánh đuổi quân Minh xâm lược. Ngôi chùa nhiều lần bị chiến tranh, thiên tai lũ lụt tàn phá, nhưng vẫn đứng vững đến ngày nay...
Thừa Thiên-Huế: Phục hồi và bảo tồn nhà cộng đồng truyền thống
Huyện miền núi A Lưới (Thừa Thiên-Huế) đã xây dựng đề án khôi phục 19 nhà truyền thống nhằm bảo tồn vốn di sản của các dân tộc thiểu số Pa-cô, Tà-ôi, và Cơ-tu.
Vai trò của cộng đồng trong việc giữ gìn, phát huy giá trị di sản làng cổ Đường Lâm
Làng cổ Đường Lâm là nơi hội tụ những đặc điểm tiêu biểu của nền văn hóa đồng bằng Bắc bộ và châu thổ sông Hồng với nền văn minh nông nghiệp lúa nước. đây được xem là một viên ngọc quý trong kho tàng di sản văn hóa và được xếp hạng di tích cấp quốc gia.
Lăng Tự Đức xuống cấp cùng nạn mất cổ vật
Lăng Tự Đức nằm giữa một rừng thông bát ngát, thuộc làng Dương Xuân Thượng (nay là thôn Thượng Ba, xã Thủy Xuân thành phố Huế). Đây là một trong những công trình đẹp nhất của kiến trúc cung đình thời Nguyễn cách Huế 8km.