Tăng tương tác để giới thiệu di sản văn hóa Huế
Sẽ không gì lý tưởng hơn khi thưởng lãm khu di sản Huế có sự đồng hành của các hướng dẫn viên du lịch hoặc với thuyết minh viên điểm đến. Tuy nhiên, nếu điều đó không thể, du khách vẫn có thể khám phá và cảm nhận Hoàng cung Huế theo cách riêng của mỗi người qua những không gian triển lãm và trung tâm diễn giải được tổ chức ngay trong Đại Nội.
Thành Nhà Hồ sau 5 năm được UNESCO công nhận là Di sản thế giới
Ngày 27/6/2011, Thành Nhà Hồ được Ủy ban di sản thế giới bỏ phiếu công nhận là di sản thế văn hóa giới tại thủ đô Pari (Cộng hòa Pháp). Trong 5 năm qua (2011 - 2016), được sự quan tâm của các cấp, ngành Trung ương và sự giúp đỡ của các chuyên gia trong nước và quốc tế, tỉnh Thanh Hóa đã đạt được nhiều kết quả trong việc Quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị di sản Thành nhà Hồ.
Giữ "hồn" nghệ thuật hát Chầu Văn
Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ, Tứ phủ mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam. Trong đó, các thanh đồng đóng một vai trò quan trọng trong việc nắm giữ, bảo tồn và phát huy văn hóa tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt, có gắn bó chặt chẽ và trở thành một thành tố không thể thiếu trong nghi lễ.
<br>
Đề nghị lập quy hoạch tổng thể Khu di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám
Sở VH&TT Hà Nội đã có Văn bản số 3825/SVHTT-VMQTG đề nghị UBND TP cho phép lập quy hoạch tổng thể bảo tồn và phát huy giá trị Khu di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
Tiếp tục nỗ lực bảo tồn, phát huy giá trị di sản Thành Nhà Hồ
Ngày 16/12, Sở VH,TT&DL đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 5 năm Thành Nhà Hồ được UNESCO công nhận Di sản Văn hóa Thế giới.
Bảo tồn và phát huy bài chòi cổ dân gian ở Quy Nhơn: Rất cần sự hỗ trợ lâu dài
Liên tục trong những năm qua, công tác bảo tồn và phát huy hội đánh bài chòi cổ dân gian ở TP Quy Nhơn đã có những thành quả đáng ghi nhận. Tuy nhiên, để loại hình nghệ thuật này lan tỏa sâu rộng hơn, rất cần duy trì sự quan tâm, hỗ trợ.
“Những hình ảnh phát quật từ lòng đất” của Thành Nhà Hồ
Trung tâm Bảo tồn Di sản Thành Nhà Hồ tổ chức Trưng bày ảnh với chủ đề “Thành Nhà Hồ - Những phát quật từ lòng đất”.
Văn Miếu - Quốc Tử Giám: Nơi lưu giữ giá trị nghìn năm văn hiến
Văn Miếu - Quốc Tử Giám là một di tích lịch sử - văn hóa đặc biệt quan trọng của Hà Nội và Việt Nam. Đây là nơi gìn giữ và tôn vinh đạo học, lưu giữ và thể hiện đặc sắc nhất những giá trị nổi bật của văn hiến Việt Nam.
Lễ hội đền Cửa Ông: Phát huy di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia
Việc lễ hội đền Cửa Ông được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia không chỉ là niềm tự hào, mà còn là thách thức đối với Ban quản lý Đền...
<br>
<br>
Hạn chế biến tướng trong thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu
Cần giữ đúng các nghi lễ, nghi thức và không thể mượn tín ngưỡng thờ Mẫu để buôn thần bán thánh.
Nghiên cứu văn nghệ dân gian: Để không là “mô tả, trùng tu trên giấy”
Tháng 12 hằng năm, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam lại tổ chức trao giải cho những tác giả và công trình nghiên cứu xuất sắc, có nhiều đóng góp trong công tác nghiên cứu và sưu tầm văn hóa, văn nghệ dân gian. Số lượng giải thưởng tăng đều mỗi năm, nhưng có một thực tế, nhiều công trình nghiên cứu còn thiếu tính tổng thể, chưa gắn với nhu cầu phát triển thực tiễn của đất nước trong thời hội nhập.
Hà Tĩnh: Một đền thờ lưu giữ hai đạo sắc phong cổ quý hiếm thời Nguyễn
Bảo tàng Hà Tĩnh vừa phát hiện hai đạo sắc phong cổ quý hiếm thời Nguyễn phong thần cho Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn được lưu giữ tại Đình làng Hoa Vân Hải, xã Cổ Đạm, huyện Nghi Xuân.
<br>
Triển lãm giúp nhận diện “Linh vật Việt“
Linh vật là những con vật huyền thoại hoặc có thật được linh hóa, nhưng linh vật nào của Việt Nam, linh vật nào ngoại lai thì không phải ai cũng nhận biết được.
Giữ lấy điệu hát bài chòi!
Nghệ thuật hô, hát bài chòi dân gian ở Đà Nẵng đã được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây quả là điều đáng mừng với những người đam mê loại hình nghệ thuật này, tuy nhiên vẫn còn đó nhiều trăn trở.
<br>