Duy trì nét văn hóa truyền thống: Gói bánh chưng Lang Liêu
Ngày 23/1 (26 tháng Chạp Bính Thân), chuẩn bị đón Tết Đinh Dậu, Trung tâm tiền sử Đông Nam Á tổ chức gói bánh chưng Lang Liêu tại Trạm nghiên cứu văn hóa Hòa Bình thuộc Trung tâm tiền sử Đông Nam Á, xóm Đồng Ngoài, Vĩnh Tiến, Kim Bôi, Hòa Bình do TS Nguyễn Việt, giám đốc Trung tâm sáng lập.
Tục dựng cây nêu, cột đèn tiễn ông Táo về trời ở xứ Nghệ
Cùng với phong tục thả cá chép, vào ngày ông Táo 23/12 âm lịch hàng năm, người dân một số nơi ở Yên Thành còn dựng cây nêu, cột đèn để tiến ông Táo về trời. Cây nêu, cột đèn có ý nghĩa bảo vệ gia chủ trong suốt thời gian ông Táo đi vắng.
Lễ hội đang có những thay đổi
Sự biến đổi của các lễ hội truyền thống đang là một thách thức đối với công tác quản lý và tổ chức.
Tái hiện không gian dâng hương tại điện Kính Thiên
Trong dịp Tết Nguyên đán, tại Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội không chỉ mở cửa đón khách tham quan các hố khai quật khảo cổ, mà còn tái hiện không gian dâng hương điện Kính Thiên; giúp du khách có hình dung ban đầu về kết quả nghiên cứu phục dựng điện Kính Thiên trong thời gian qua” – ông Trần Việt Anh – Giám đốc Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long – Hà Nội cho biết.
Di tích K20 huyền thoại trong lòng thành phố Đà Nẵng
Nhắc tới địa đạo Củ Chi người ta nghĩ tới đất thép thành đồng. Nhắc tới địa đạo Vĩnh Mốc người ta nhớ tới miền đất lửa Quảng Trị. Đường hầm Tây Giang viết thêm trang sử cho vùng đất Quảng Nam. Và chúng ta không thể không nhắc tới khu di tích K20 nổi tiếng một thời, cái nôi nuôi dưỡng cán bộ cách mạng trong thời kỳ gian khó chống Mỹ tại Đà Nẵng.
Chùa Đá Trắng và những câu chuyện truyền tụng
Chùa Đá Trắng - Chùa Từ Quang là một di tích lịch sử – văn hóa cấp quốc gia của Phú Yên. Nhiều câu chuyện xung quanh ngôi chùa này đã trở thành những điển tích không chỉ về mặt tôn giáo mà còn mang đậm bản sắc văn hóa.
Cách rút chân hương, dọn ban thờ đón Tết
Theo truyền thống, rút chân hương và dọn dẹp ban thờ gia tiên để đón năm mới là việc mỗi gia đình đều phải thực hiện trước dịp Tết Nguyên Đán. Tuy nhiên, cách rút chân hương sao cho đúng để yên tâm đón năm mới, là điều mà không phải ai cũng biết.
Phong tục lễ hội Chùa đầu năm của người Việt
Người Việt tin rằng, đi lễ chùa đầu năm không đơn giản chỉ là để ước nguyên, mà đó còn là khoảnh khắc để con người hòa mình vào chốn tâm linh, bỏ lại phía sau bao vất vả trong cuộc mưu sinh. Về nơi cửa phật, giữa không gian thanh tịnh, mùi khói nhang, sắc màu của đèn hoa, mỗi chúng ta sẽ cảm thấy lòng mình trở nên nhẹ nhàng, thanh thản hơn.
“Bôi bẩn" lên di tích không còn là điều mới lạ
Trước khi Đại hồng chung ở chùa Thiên Mụ (Huế) bị phát hiện "vẽ bậy", tháp Hòa Phong (Hà Nội), bia đá trên núi Bài Thơ (Quảng Ninh) cũng bị "bôi bẩn", từ đó đã làm ảnh hưởng đến các di tích.
Lễ hội Tịch điền và tư tưởng trọng đông của các vị hoàng đế thời quân chủ
Lễ hội Tịch điền xưa theo Đại Việt sử ký toàn thư được diễn ra lần đầu tiên vào năm Đinh Hợi thời vua Lê Đại Hành năm 987. Sử cũ ghi rằng: “Mùa xuân, vua lần đầu cày ruộng tịch điền ở núi Đọi được một hũ nhỏ vàng. Lại cày ở núi Bàn Hải, được một hũ nhỏ bạc, nhân đó đặt tên là ruộng Kim Ngân”.
Trùng tu Bia Quốc học Huế: Hãy trả lại tên thật cho di tích
Công trình này nguyên bản là một kiến trúc tưởng niệm, có tên là “Đài chiến sỹ trận vong” chứ không phải Bia Quốc học.
Năm Dậu có nên cúng Gà hay không?
Có nhiều quan điểm cho rằng vào năm Đinh Dậu không nên cúng gà vì đã là con gà thì không thắp hương gà nữa.
Các di tích liên tiếp ‘mặc áo mới” gây xôn xao dư luận
Sau Văn Miếu - Quốc Tử Giám, bia Quốc học Huế rồi lại đến Đoan Môn Hoàng, Thành Thăng Long (Hà Nội) lại “khoác áo mới” tinh tươm gây xôn xao dư luận.
Quán Giá - Yên Sở và những giá trị văn hóa nghệ thuật độc đáo
Quán Giá (Đền Giá) xã Yên Sở, huyện Hoài Đức, Hà Nội là di tích lịch sử quốc gia. Quán Giá nơi tôn thờ tướng công Lý Phục Man – người con ưu tú của quê hương làng Giá – người anh hùng dân tộc đã dựng nên nhà nước Vạn Xuân – nhà nước độc lập đầu tiên của dân tộc ta.