Bản Bút (Xã Nam Xuân, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa): Điểm du lịch cộng đồng hấp dẫn
Bản Bút, xã Nam Xuân, huyện vùng cao Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa được thiên nhiên ban tặng cho cảnh sắc nên thơ, trữ tình. Khi đến bản Bút, du khách không chỉ được thả mình vào vẻ đẹp thiên nhiên tươi đẹp mà đến đây du khách còn được khám phá những giá trị văn hóa mang đậm đà bản sắc của đồng bào dân tộc Thái.
Hoa ban Điện Biên: Một thế giới ẩm thực phong phú đến ngỡ ngàng của người dân tộc Thái ở vùng cao Tây Bắc
Hoa ban là "linh hồn" trong một số món ăn đặc trưng của người dân tộc Thái như nộm hoa ban măng đắng, hoa ban luộc, canh hoa ban nấu xương...
Về uống nước ống tre, ngắm tháp nghìn năm ở bản du lịch biên giới xứ Nghệ
Uống nước bằng “bòng tinh” (ống tre), ngắm tháp cổ và hòa mình vào những nét văn hóa bản địa mang sắc thái vừa Việt vừa Lào là trải nghiệm thú vị khi đến bản Yên Hòa, xã Mỹ Lý, huyện Kỳ Sơn (Nghệ An).
Chuyện về giếng Tiên của vua Gia Long ở Phú Quốc
Nhiều lần có dịp về với đảo ngọc Phú Quốc, PV đã nghe rất nhiều về những câu chuyện thú vị về vùng đất này. Nhưng được chứng kiến và biết đến nhiều đó là giếng Tiên của vua Gia Long.
Thác “đừng thả” buông mình giữa đại ngàn hùng vĩ ở xứ Nghệ
Thác Nha Vang (đừng thả) án ngữ trên một con suối lớn thuộc bản Xói Voi, xã Nhôn Mai là thắng cảnh khá mới mẻ ở huyện biên giới Tương Dương (Nghệ An).
Ngắm cây thị trăm tuổi ở xứ “đá đỏ” Quỳ Châu, Nghệ An
Cư dân xứ “đá đỏ” Qùy Châu (Nghệ An) khá ưa thích trồng thị. Nơi đây có những cây thị tuổi đời hàng trăm năm vơi chu vi lên đến hàng chục mét.
Cảm thức Lam Kinh
Đã không ít lần về Thanh Hoá và đến Lam Kinh nhưng lần nào cũng vậy trong tôi vẫn giữ nguyên cái cảm giác hoài niệm, bâng khuâng, thành kính, linh thiêng trước hùng thiêng sông núi nơi đây trong những miên man nghĩ suy về thăng trầm của hoàng triều Lê tộc hiển hách. Có lẽ, kể từ hội thề Lũng Nhai (1416) đến nay, hơn sáu trăm năm đã đi qua, hương Lam Sơn của trấn Thanh Hoá đã chính thức xác lập một vị trí sáng ngời trên bản đồ lịch sử của dải đất hình chữ S.
Hành trình tới “ngôi nhà” Vinpearl Safari của những cá thể quý hiếm nhất thế giới
2 cá thể đười ươi Sumatra trong tình trạng bảo tồn nguy cấp, 6 cá thể khỉ đầu chó mặt xanh Mandrill – loài linh trưởng lâm vào tình trạng báo động trên toàn thế giới hay gấu chó, vọoc bạc, vượn pile, vượn má vàng… Đó là những cá thể quý hiếm bậc nhất thế giới đã gia nhập “ngôi nhà hạnh phúc” Vinpearl Safari gồm khoảng 4.500 cá thể thuộc 200 loài động vật hoang dã.
Thác “hai mươi sải” ở Quế Phong
Thác Xao Va (hai mươi sải tay) ở xã Tiền Phong, huyện Quế Phong lớn bậc nhất ở miền núi Nghệ An. Thắng cảnh này cách không xa trung tâm huyện và là một điểm tắm mát được nhiều người ưa thích.
Video: Nghĩa Trụ (Văn Giang - Hưng Yên) - Cổng làng Việt xưa - Sợi dây vô hình, kết nối những giá trị văn hoá vượt thời gian
Trước và sau cánh cổng làng là bao nét đẹp văn hoá truyền thống, là tình làng nghĩa xóm. Hay một bầu trời tuổi thơ, chăn trâu, thả diều, tắm sông. Tất cả vẫn hiện hữu và trường tồn như một sợi dây vô hình, kết nối tình yêu thương của biết bao thế hệ xưa, nay và muôn đời sau.
Tuần Thiện Đàn (Đền Thiện): Mạch nguồn văn hóa miền biển (Kỳ III)
Di sản văn hóa là yếu tố quan trọng, có tính quyết định để làm nên diện mạo, bản sắc riêng của một dân tộc hay một vùng văn hóa. Để mất di sản, dù chỉ là một phần, cũng chính là đánh mất bản sắc. Tuần Thiện Đàn (Đền Thiện) tại xã Diễn Ngọc, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An là minh chứng về một “di sản sống”, “giá trị sống” cần được đắp bồi để trở thành báu vật của ta hôm này, tài sản thừa kế của con cháu chúng ta sau này...
Ngắm đồng lúa "thì con gái" và những cọn nước quyến rũ mường Chiêng Ngam ở huyện Quỳ Châu
Đồng lúa đường "thì con gái" mướt xanh, những cọn nước kẽo kẹt dẫn nước vào ruộng là một nét đẹp thú vị khi đến mường Chiêng Ngam (Quỳ Châu - Nghệ An)
Chuyện về Hoàng Thái Hậu Phạm Thị Ngọc Trần hiến thân cho thủy thần vì giang sơn, xã tắc
Làng Láng Động Thượng, huyện Lôi Dương nay là làng Thượng Vôi, xã Xuân Hòa, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa vẫn truyền tai nhau câu chuyện người vợ 3 của vua Lê Lợi là Phạm Thị Ngọc Trần đã tự nguyện hiến thân cho thủy thần, giúp chồng đánh giặc, xưng vương.
Sợi lanh trong đời sống người Mông
Sợi lanh từ xưa đã được người Mông dùng dệt quần áo, đan giày dép, sử dung cúng tế.