Tư tưởng thân dân trong sáng tác của Trần Nguyên Đán, Nguyễn Phi Khanh
Sự phát triển của tư tưởng thân dân từ Trần Nguyên Đán, Nguyễn Phi Khanh, sau này là Nguyễn Trãi vừa là sự tiếp nối, phát triển của truyền thống gia đình, vừa là sự phát triển mang tính chất thời đại. Nghiên cứu tư tưởng thân dân của Trần Nguyên Đán, Nguyễn Phi Khanh sẽ thấy được bước phát triển tư tưởng thân dân trong giai đoạn văn học từ TK XIV sang TK XV.
Võ Nguyên Giáp - Vị tướng tài ba ra đời vào mùa lũ (Bài 1)
Xin trân trọng giới thiệu một loạt bài viết của Nhiếp ảnh gia Trần Mạnh Thường về Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
Thả cá chép để ông Táo về Trời và những việc nên tránh
Hằng năm, vào ngày 23 tháng chạp âm lịch Mậu Tuất, người dân Việt lại có tục lệ thả cá chép ra sông suối, ao hồ với mong muốn để ông Táo cưỡi “cá hóa rồng” về Trời, báo cáo điều tốt đẹp cho gia đình. Vậy gốc tích câu chuyện đó ra sao, và thả cá chép như thế nào cho đúng, có nên bỏ luôn vật thờ cúng theo.
Võ nghiệp của Tả tướng Lê Văn Duyệt
Trong lịch sử văn hóa Việt Nam trung đại, công lao của Lê Văn Duyệt luôn được ghi nhận trên nhiều lĩnh vực như nội trị, ngoại giao, chiến lược, chiến thuật quân sự. Sử sách ca ngợi ông là danh tướng tinh thông võ nghệ, tài trí hơn người và mệnh danh là hổ tướng. Hơn 2 thế kỷ trôi qua, những đóng góp của ông vẫn có giá trị to lớn, để lại bài học sâu sắc về vai trò của cá nhân trong lịch sử.
Làng Lệ Mật với việc sử dụng rắn
Rắn ráo, dân địa phương còn gọi là “rắn leo cây”, chúng có tên khoa học là Ptyas Korros Schlegel, là một loài rắn lành, sống trên cạn, thường ở trên cây, bụi cỏ rậm, đôi khi ở trong cột, trên mái nhà. Chúng kiếm ăn ban ngày, thức ăn chủ yếu là ếch, nhái, chuột.
Đào tạo viên chức các tộc ít người thời Minh Mạng
Minh Mạng là vị vua thứ hai của vương triều Nguyễn, một ông vua thông minh, tài giỏi, chăm lo việc nước. Với mong muốn triều đại bền vững, nước Đại Nam trở nên hùng mạnh, phú cường, vua Minh Mạng đã lưu tâm đến mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa... định ra nhiều chính sách tương ứng để xây dựng và phát triển đất nước, củng cố khối đoàn kết dân tộc.
Khám phá Quảng trường Hồ Chí Minh ở xứ Nghệ
Quảng trường Hồ Chí Minh và Tượng đài Bác Hồ được khởi công xây dựng vào ngày 19/5/2000 và khánh thành vào ngày 18/5/2003. Đây là công trình văn hóa, có giá trị lớn về tư tưởng, chính trị, mỹ thuật.
Tro hương, sợi dây kết nối với tổ tiên văn hóa truyền thống
Có người nói rằng, người phương tây khi đi ra nước ngoài, họ thường mang theo đất quê hương để giúp họ vượt qua nỗi nhớ nhà. Còn đối với người Hán Trung quốc, khi họ rời bỏ quê hương để đến định cư tại một nơi khác, thứ quan trọng nhất mà họ mang theo là tro hương.
Lâu đài Alhambra - Kiệt tác cổ xưa
Lâu đài Alhambra được coi là viên ngọc của kiến trúc Hồi giáo ở châu Âu, một trong những điểm tham quan thu hút nhiều du khách nhất ở Tây Ban Nha và được UNESCO công nhận là di sản thế giới.
Khám phá truyền thuyết về Dinh Thầy Thím ở Tân Tiến
Dinh Thầy Thím tọa lạc giữa khu rừng dầu tĩnh mịch trên một khu đất cát trắng, thuộc xã Tân Tiến, thị xã La Gi, tỉnh Bình Thuận. Dinh được nhân dân địa phương xây dựng để thờ Thầy Thím – nhân vật mà theo truyền thuyết tại địa phương là người hiền lành, đức độ, chữa bệnh cứu người nghèo.
Truyền thuyết Lang Bian ngay trên đỉnh núi
Chuyện kể rằng: “Ngày xưa, xưa lắm, tại làng La Ngư Thượng (tức Đà Lạt bây giờ) có người con trai tên Lang, tù trưởng bộ tộc Lạch, thương người con gái tên Bian, con tù trưởng bộ tộc Chil.
Khám phá Lễ hội công giáo Đông Nam Á
Công giáo được truyền vào Việt Nam từ giữa thế kỷ XVI và ngay từ buổi đầu tiếp xúc, lễ hội Công giáo đã sớm kết hợp với nghi thức giáo luật với phong tục lễ hội của cư dân bản địa.
Giải mã cuộc hành quân thần tốc của Hoàng đế Quang Trung
Hàng vạn chiến binh áo vải cờ đào của nghĩa quân Tây Sơn đã tiến hành cuộc hành quân thần tốc ra kinh thành Thăng Long đánh tan 29 vạn quân Thanh xâm lược. Chiến công giữ nước này càng hiển hách khi vừa đúng dịp đầu xuân và đúng vào thời thịnh trị của Càn Long. Cho đến nay, cuộc hành quân thần tốc của đội quân bách thắng ấy vẫn là một bí mật huyền ảo trong sử sách…
Nhớ về tổ tiên ta xưa
...Dân phương Nam khổ vì bị người Bắc phương quấy nhiễu, không được yên sống như xưa mới cùng gọi Long Quân rằng: “Bố ơi ở đâu mà để cho dân Bắc xâm nhiễu phương dân”. Long Quân đột nhiên trở về, thấy Âu Cơ có dung mạo đẹp đẽ kỳ lạ, trong lòng vui mừng, bèn hóa thành một trang thiếu niên phong tư tú lệ, tả hữu kẻ hầu người hạ đông đúc vừa đi vừa ca hát đánh trống.