Đền Cửa Ông - tiền đồn trấn ải Đông Bắc
Trong tâm thức dân ta, những người khi sống có công với đất nước khi chết đi họ trở thành thần linh bảo vệ đất nước và che chở cho muôn dân. “Sinh vi tướng, tử vi thần”- Họ được nhân dân lập đền thờ phụng, quanh năm cúng cấp/nuôi dưỡng để mỗi khi đất nước có giặc dã, họ lại “âm phù” cho những đoàn quân ra trận; mỗi khi trời làm hạn hán hay lụt lội, nhân dân lại thỉnh các ngài che chở, cho mưa thuận gió hòa.
Thân Nhân Trung - Bậc danh nho trùm đời
Trên năm trăm năm qua, trải không biết bao nhiêu biến thiên của lịch sử và dâu bể cuộc đời, nhưng có một câu văn mà hầu hết những đấng minh quân, những nhà chính trị, những người lãnh đạo đất nước Tâm Tài, những nhà giáo dục tâm huyết đều trích dẫn, lấy đó làm Kim Chỉ Nam để tu thân và hoạt động của mình.
Quan điểm khôn khéo của vua Gia Long, Minh Mạng
Dưới triều Nguyễn trong khoảng thời gian từ 1802-1884, bức tranh hương ước ở các tỉnh rất phong phú, đa dạng. Dựa vào các hương ước đã sưu tầm được, người ta bước đầu có thể nhìn nhận, đánh giá về mối quan hệ giữa pháp luật với hương ước, lệ làng dưới triều Nguyễn.
Nguyễn Trường Tộ - Những cải cách về chính trị
Theo như Giáo sư Nguyễn Văn Hồng thì “muốn đánh giá một nhân vật lịch sử là phải nhìn nhận nhân vật đó trong quá trình lịch sử, xét đến điều kiện đương thời và tác động của xã hội lịch sử”. Nguyễn Trường Tộ với những cải cách về chính trị đã không đáp ứng được yêu cầu lịch sử thời đại của ông. Nhưng chúng ta cũng trân trọng tấm lòng yêu nước thiết tha cũng như trình độ học vấn uyên thâm của ông.
Chuyện về đền Mõ ở Ngũ Phúc
Đền Mõ ở xã Ngũ Phúc, huyện Kiến THụy, TP. Hải Phòng, là nơi thờ Quỳnh Trân công chúa đời nhà Trần, cũng là nơi thờ Phật theo thiền phái Trúc Lâm Yên Tử. Với những giá trị lịch sử và văn hóa to lớn, đền Mõ đã được công nhận là di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia.
Giai thoại đặc biệt thờ mẫu ở điện Hòn Chén
Cách trung tâm TP. Huế 10km, Điện Huệ Nam mà dân gian vẫn thường gọi là Điện Hòn Chén, tọa lạc trên sườn núi Ngọc Trản, thuộc địa phận làng Hải Cát, xã Hương Thọ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế. Đây là ngôi điện gắn liền với nhiều giai thoại đặc biệt của tính ngưỡng thờ mẫu tại miền Trung.
Dấu tích Chăm bên dòng sông Côn
Dọc bờ sông Côn (Bình Định), đã tự rất lâu là nơi người dân Champa cư trú. Cho dù, đế chế Chăm chỉ tồn tại 5 thế kỷ tại vùng đất miền Trung này nhưng đã để lại những dấu ấn rất riêng làm nên nét đặc sắc của Bình Định được cả thế giới biết đến.
Nghi lễ trong đám cưới truyền thống Trung Hoa
Phong tục cưới hỏi của người Trung Quốc có những nét rất độc đáo, riêng biệt góp phần làm đa dạng thêm nền văn hóa đất nước. Người xưa rất trọng lễ nghĩa và trong mỗi cuộc hôn nhân truyền thống nhất thiết phải “môn đăng hộ đối” và thực hiện đủ “tam thư, lục lễ”.
“Đoan Túc Dực Bảo trung hưng tôn thần”
Trích dẫn sách “Các nhà khoa bảng họ Đặng Việt Nam”, đoạn năm 1886, Đặng Xuân Bảng làm đốc học Nam Định (Hy Long di thặng. Đặng Nguyên Khu).
Nhớ về một thời cơ lịch sử Trần Dụ Tông
Nếu Trần Dụ Tông khi ấy sát cánh cùng Trần Hữu Lượng đánh bại Chu Nguyên Chương. Trần Hữu Lượng sẽ là người Đại Việt đầu tiên làm Hoàng đế Trung Quốc. Và như thế, mọi thư tịch Đại Việt bị quân Nguyên cướp sang Trung Nguyên sẽ trở về Đại Việt. Và như thế, nhà Trần sẽ không suy thoái, sẽ không bị quân Minh xâm lược. Lịch sử Đại Việt sẽ đi theo hướng khác, biết đâu rất sáng sủa từ đó.
Khám phá thú vị về Hoàng đế Quang Trung
Quang Trung, vị Hoàng đế kiệt xuất, anh hùng dân tộc lỗi lạc đồng thời là vị tướng tài ba của dân tộc Việt Nam. Cuộc đời của Hoàng đế Quang Trung đã được rất nhiều học giả trong và ngoài nước nghiên cứu, ca ngợi từ nhiều năm qua.
Đấu trường Hổ Quyền cho vua quan nhà Nguyễn
Đấu trường Hổ Quyền xưa kia là nơi diễn ra những trận đấu “một mất một còn” của voi và hổ nhằm mua vui cho vua quan nhà Nguyễn. Trải qua bao biến thiên, di tích này đang dần xuống cấp và rơi vào quên lãng.
Bãi Ông Lang (Phú Quốc): Khám phá vẻ đẹp hoang sơ
Nếu như Bãi Sao đẹp nổi tiếng với dáng cong thoải tựa vầng trăng; Bãi Trường là khu phức hợp du lịch lớn nhất trên đảo... thì Bãi Ông Lang sẽ là lựa chọn tuyệt vời cho những ai muốn tìm về nơi tĩnh lặng để khám phá vẻ đẹp hoang sơ của tự nhiên.
Vì sao Vua không xem quốc sử?
Dưới chế độ quân chủ ngày xưa, của Trung Hoa cũng như của Việt Nam, có một biệt lệ : Người viết sử (sử quan) làm việc độc lập, không tuân theo các chỉ thị của vua chúa. Nguyên tắc này được áp dụng nhằm bảo đảm tính khách quan của sử sách, không phụ thuộc vào ý muốn của người đương quyền.