Dấu ấn Rồng trong tâm thức người Việt qua tục ngữ, thành ngữ, ca dao
Con rồng là một hình tượng có vị trí đặc biệt trong văn hóa, tín ngưỡng của dân tộc Việt, từng là biểu tượng linh thiêng liên quan đến truyền thuyết con rồng cháu tiên của người Việt. Các vị vua Việt Nam phải xăm lên đùi mình hình ảnh rồng để giữ truyền thống của cư dân ven biển. Đến đời vua Trần Anh Tông (1293-1314) mới chấm dứt tục xăm rồng trên đùi nhà vua.
Thiên trường trong sự nghiệp của vương triều Trần
Đại Việt sử ký toàn thư chép: “Kỷ Hợi, Thiên Ứng Chính Bình năm thứ 8 (1239). Mùa xuân tháng giêng, lại cho Phùng Tá Chu chức Nhập nội Thái phó. Sai về hương Tức Mặc xây dựng nhà cửa, cung điện”(1).
Loại hình tác giả song ngữ trong văn học Trung đại Việt Nam
Văn học trung đại Việt Nam có lịch sử hình thành, phát triển từ TK X đến hết TK XIX, gồm hai bộ phận sáng tác là văn học viết bằng chữ Hán và bằng chữ Nôm.
Sách của Georges Maspero: Tài liệu quý về “Vương Quốc Chàm”
“Vương Quốc Chàm” được in năm 1928, của tác giả Georges Maspero là một Quản trị viên đã phục vụ ở Cần Thơ năm 1903, sau đó chuyển về làm việc ở Tân An, Biên Hòa, Sóc Trăng và Mỹ Tho. Vào năm 1915 thì được bổ nhiệm làm thị trưởng ở Hải Phòng. Ông là nhà nghiên cứu và là ủy viên của Trường viễn đông Bác Cổ.
Khám phá về không gian văn hoá làng cổ Lộc Yên, Quảng Nam
Đã có nhiều bài báo viết về ngôi làng cổ Lộc Yên (xã Tiên Cảnh, Tiên Phước, Quảng Nam) nhưng chủ yếu giới thiệu về ngôi nhà cổ đẹp nhất nằm trên gò đồi mà ông Ngô Đình Diệm đã từng mua hai lần mà không được, do chủ nhân không muốn bán...
"Hoá giải" tai ương tháng cô hồn?
Nhiều người có tâm lý “sợ” tháng cô hồn vì cho rằng nó mang lại tai ương, xui xẻo. Tuy nhiên, chúng ta có thể “hóa giải” bằng những việc làm dưới đây.
Ông vua tuyển vợ đặc biệt nhất lịch sử phong kiến Việt Nam
Trong số các vua nhà Nguyễn, vua Thành Thái là một trong những hoàng đế có nhiều vợ con...
5 điều bất lợi đối với người quá thông minh
Với đa số chúng ta, có lẽ đều cho rằng cuộc sống sẽ trở nên dễ dàng, hạnh phúc và ấm êm hơn nếu bản thân sở hữu một cái đầu thông minh hơn bây giờ.
Sự thật về cái chết bi tráng 200 lính sinh viên đại học Xây dựng
Các chiến sĩ tân binh Tiểu đoàn 1 đã bám chặt trận địa, chiến đấu đến viên đạn cuối cùng. Họ tận dụng từng gốc tràm, bụi cỏ, lội nước ngang ngực ngoan cường chiến đấu từ 8 giờ sáng đến mãi chiều tàn, tiếng súng mới im. Gần 200 chiến sĩ đã hy sinh trên đồng đất Tháp Mười, không một ai chịu đầu hàng địch”.
Trần Nhân Tông và giao thoa văn hóa Đại Việt - Champa
Với việc tiếp nhận văn hóa Champa ở phương Nam, thời đại của Trần Nhân Tông đã đưa giao thoa văn hóa Chăm - Việt tới đỉnh cao của sự hòa hiếu trong lịch sử Việt Nam trung đại. Chính bởi điều đó, nền văn hóa Việt đã tự khẳng định một diện mạo, một truyền thống riêng biệt so với Trung Hoa và Ấn Độ.
Khám phá về chuyện uống rượu của các nhà vua Việt
Những năm đầu thời Trần, chuyện uống rượu trong cung diễn ra đầm ấm và thân mật. Theo Toàn thư thì đời Trần Thái Tông: “Vua ban yến ở nội điện, các quan đều dự. Đến khi say, mọi người đứng cả dậy dang tay mà hát. Ngự sử trung tướng là Trần Chu Phổ cũng dang tay theo mọi người, nhưng không hát câu gì khác, chỉ nói ‘Sử quan ca rằng, sử quan ca rằng”.
<br>
Một ẩn số của lịch sử Gia Long và triều Nguyễn
Triều Nguyễn tồn tại gần 150 năm, kể từ khi Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế với niên hiệu Gia Long - năm 1802, tạo dựng một đế chế tập quyền trên toàn bộ lãnh thổ mà trước đó chưa hề có.
Sức sống của văn hóa khoan dung thời thịnh Trần
Khoan dung là khái niệm xuất hiện khá sớm trong văn hóa Á Đông. Theo một số tài liệu, thuật ngữ này được bàn đến trong Kinh Thư, có nghĩa là bao dung, độ lượng, rộng lòng tha thứ. Ngày nay, khái niệm khoan dung được hiểu theo nghĩa rộng hơn.
Nguyễn Diêu - Một bi kịch thầm lặng
Tôi đã rất cảm động thấy Nguyễn Diêu có người trò là Đào Tấn và Đào Tấn có người thầy là Nguyễn Diêu.