Bảo tồn, phát huy giá trị nghệ thuật đờn ca tài tử
Tiếp sau Bạc Liêu, Cà Mau, Bình Dương..., Đồng Nai đã xây dựng một chương trình hoạt động có tầm nhìn khá xa về nghệ thuật đờn ca tài tử thông qua đề án của UBND tỉnh về “Bảo tồn và phát huy giá trị nghệ thuật đờn ca tài tử Nam bộ trên địa bàn tỉnh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030”.
Đờn ca tài tử - chuyện truyền nghề
Trong đêm lịch sử của nghệ thuật đờn ca tài tử (ĐCTT) đón Bằng công nhận “Nghệ thuật ĐCTT Nam bộ là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện cho nhân loại” (đêm 11-2-2014), Bộ VH-TT&DL đã công bố Chương trình hành động Quốc gia bảo vệ nghệ thuật ĐCTT Nam bộ giai đoạn 2014 - 2020, trong đó có 2 nội dung mà giới tài tử háo hức đón chờ.
“Con gà trống đỏ” của thầy Năm Tú
Đó là một tài sản quý báu của cải lương xưa, tự hào khi đất Việt có đĩa hát mang đặc trưng riêng đầu thế kỷ XX. Công ấy phải nhắc đến thầy Năm Tú.
Ông lão chơi đàn bằng tay giả và niềm đam mê đờn ca tài tử
Bị mất một cánh tay vì bom đạn chiến tranh, nhưng người đàn ông này vẫn có niềm đam mê được chơi đàn, ông đã chơi đàn guitar phím lõm bằng 1 tay nhiều năm trời, mở một quán đờn ca tài tử giữa đất Nam Trung Bộ.
Hãy giữ gìn “chất” đờn ca tài tử!
Không phải chờ đến khi UNESCO vinh danh đờn ca tài tử (ĐCTT), giới mộ điệu bốn phương mới biết đến bộ môn nghệ thuật này. Ngay từ những ngày đầu của thế kỷ 20, ĐCTT đã được đưa sang châu Âu biểu diễn.
Đề xuất lễ hội Dạ cổ hoài lang thành lễ hội cấp quốc gia
Một trong những nhiệm vụ trong chương trình hành động về du lịch của tỉnh giai đoạn 2016 - 2020 là đề xuất lễ hội Dạ cổ hoài lang (DCHL) thành lễ hội cấp quốc gia.
Trưng bày nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ
Chào mừng kỷ niệm 20 năm Ngày tái lập tỉnh Cà Mau, chiều 20/12, Bảo tàng tỉnh tổ chức trưng bày chuyên đề "Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam bộ, tỉnh Cà Mau" tại Thư viện tỉnh.
Lễ hội "Dạ cổ hoài lang" Bạc Liêu 2016
Tỉnh Bạc Liêu vừa tổ chức lễ hội “Dạ cổ hoài lang” - một sự kiện văn hóa nổi bật của vùng sông nước Nam Bộ.
Hội người mù huyện Long Mỹ: Ra mắt câu lạc bộ đờn ca tài tử
Nhằm tạo điều kiện cho các cá nhân có đam mê ca hát được giao lưu, học hỏi, vừa qua, Hội Người mù huyện Long Mỹ đã phối hợp với Trung tâm Văn hóa, Thông tin - Thể thao huyện thành lập Câu lạc bộ (CLB) Đờn ca tài tử.
Lan toả phong trào đờn ca tài tử
Thời gian qua, huyện Ðầm Dơi luôn duy trì và phát triển mạnh loại hình đờn ca tài tử. Ðây là nơi giao lưu, gắn kết tình làng nghĩa xóm, góp phần vực dậy phong trào đờn ca tài tử ở địa phương.
<br>
Khai mạc Liên hoan nghệ thuật “Đờn ca tài tử cải lương” các xã điểm xây dựng nông thôn mới
Liên hoan quy tụ 22 đội đờn ca tài tử đến từ 22 xã điểm xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh.
Sôi nổi Liên hoan Đờn ca tài tử Nam Bộ
Những năm gần đây, phong trào đờn ca tài tử ở huyện Cái Nước phát triển khá mạnh. Toàn huyện hiện có trên 80 câu lạc bộ (CLB) đờn ca tài tử khóm, ấp, với gần 200 tài tử và được tổ chức sinh hoạt định kỳ hằng tháng. Ðây được xem là món ăn tinh thần không thể thiếu đối với những người đam mê loại hình nghệ thuật này. Vì vậy, khi huyện Cái Nước tổ chức Liên hoan Ðờn ca tài tử Nam Bộ lần thứ 5, các tài tử hào hứng đăng ký tham gia.
<br>
Sân chơi cho CNVC - LĐ đam mê cải lương
Cung Văn hóa Lao động TP HCM cho biết từ nay đến hết ngày 15 - 12 sẽ tiếp nhận thí sinh đến đăng ký tham gia Hội thi: “Hương sắc Nam Bộ” lần thứ 4 năm 2016. Thí sinh là CNVC - LĐ đang làm việc tại các KCX - KCN TP, các nhà văn hóa lao động quận, huyện và những ai đam mê bộ môn đờn ca tài tử cải lương, không giới hạn độ tuổi.
Giao lưu đờn ca tài tử, sân khấu cải lương Bạc Liêu - Bình Dương: Chung niềm đam mê
Không phải như một “chu kỳ” đến hẹn lại lên, việc giao lưu văn nghệ giữa Hội Liên hiệp các Hội VH - NT các tỉnh, thành phố trong cả nước thường được tổ chức khi các bên xếp được lịch cùng nhau. Chung một niềm đam mê muốn được biểu diễn, đem lời ca tiếng đờn giao lưu cùng đồng nghiệp, “thiết đãi” công chúng những bữa tiệc văn nghệ nhiều sắc màu của từng tỉnh. Thế là cứ hò hẹn rồi cùng nhau giao lưu…