“Tài tử miệt vườn” - Nơi hội tụ những đam mê
Túc trực tại Đài Phát thanh Truyền hình Đồng Tháp trong 2 ngày diễn ra vòng thi khởi động của gameshow Tài tử miệt vườn, chứng kiến những “tài tử miệt vườn” không ngại đường xa, gác lại những công việc mưu sinh đến với hội thi để được thể hiện đam mê của mình tôi cảm nhận đờn ca tài tử (ĐCTT) của vùng đất Nam bộ đang có một sức sống mới ở khắp các vùng quê. Và, Tài tử miệt vườn chính là nơi hội tụ của những đam mê đó.
Xốc lại hoạt động câu lạc bộ đờn ca tài tử
Đến nay, số lượng câu lạc bộ (CLB) đờn ca tài tử của Đồng Nai chỉ còn 26 và đang đứng trước nguy cơ tan rã vì không có người kế thừa, thiếu kinh phí hoạt động.
Hạnh phúc vì được sống với nghề
Ít có cuộc thi đờn ca tài tử lớn nào ở Hậu Giang vắng mặt nghệ nhân Mai Văn Danh (ảnh) trong ban đờn. Gần 50 năm gắn bó với bộ môn tài tử, giúp cho tình yêu và niềm đam mê của ông ngày càng trọn vẹn.
Để Đờn ca tài tử tiếp tục lan tỏa trong đời sống đương đại
Đờn ca tài tử Nam bộ đã có một quá trình phát triển trên một trăm năm. Sau khi được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại, loại hình nghệ thuật này tiếp tục lan tỏa trong đời sống đương đại.
Đa dạng các hình thức truyền dạy đờn ca tài tử
Đào tạo (tức truyền dạy, truyền nghề) là một trong ba hoạt động chính yếu của người nghệ nhân (bao gồm sáng tác, trình diễn và đào tạo), xem như là “thiên chức” của người chơi nhạc tài tử. Hơn một thế kỷ qua, điều kiện truyền dạy đờn ca tài tử (ĐCTT) ở Nam bộ nói chung và Bình Dương nói riêng có những thay đổi, với nhiều hình thức khác nhau.
Đờn ca tài tử - niềm tự hào của người dân Nam Bộ
Ðờn ca tài tử là nét đặc trưng trong đời sống của người dân Nam Bộ, là món ăn tinh thần đầy ý nghĩa giúp xua tan nỗi vất vả sau những ngày làm việc mệt nhọc.
Giao lưu đờn ca tài tử tại Đồng Nai và Bình Dương
Câu lạc bộ Đờn ca tài tử thuộc Trung tâm Văn hóa tỉnh vừa có chuyến giao lưu tại tỉnh Đồng Nai và Bình Dương (27 và 28-4-2018).
Về Bạc Liêu thăm bác Sáu Lầu
Có dịp đến Bạc Liêu, chúng tôi thăm Khu lưu niệm cố nhạc sĩ Cao Văn Lầu (bác Sáu Lầu), người con của huyện Châu Thành, tỉnh Long An, người nhạc sĩ tài ba cùng sự ra đời của bản Dạ cổ hoài lang.
Giao lưu Đờn ca tài tử nhằm bảo tồn giá trị di sản
Vừa qua, Trung tâm Văn hóa - Thông tin huyện Dầu Tiếng vừa tổ chức chương trình giao lưu Đờn ca tài tử - Cải lương (CLB ĐCTT-CL) giữa CLB ĐCTT- CL huyện Dầu Tiếng và huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước.
Cải lương Nam Bộ: Nghệ thuật truyền thống của dân tộc
So với những thể loại nghệ thuật truyền thống khác của nước ta, nghệ thuật cải lương mới chỉ được hình thành khoảng một thế kỷ nhưng có sức lan tỏa sâu rộng và được phổ biến rộng trên khắp các vùng miền của đất nước. Bởi nghệ thuật cải lương là sự kết hợp hài hòa và đa dạng của nghệ thuật truyền thống của dân tộc (nghệ thuật hát bội – đờn ca tài tử Nam Bộ) và nghệ thuật sân khấu hiện đại theo phong cách phương Tây.
Hội thi Đờn ca tài tử sẽ diễn ra vào cuối tháng 4
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa tổ chức họp trưởng đoàn Hội thi Đờn ca tài tử và Chặp cải lương Bình Dương năm 2018.
Quê hương của những tài năng đờn ca tài tử Nam bộ
Có nhiều nguyên do để Long An trở thành một trong những chiếc nôi của nhạc tài tử Nam bộ bởi nơi đây sản sinh ra nhiều thế hệ đờn ca tài tử (ĐCTT) tài năng, góp phần rất lớn vào sự hình thành và phát triển của bộ môn nghệ thuật dân tộc đặc trưng của vùng đất phương Nam.
Tiếng đờn kìm bên bờ Vàm Thủ
Sinh ra và lớn lên trong âm hưởng trang nghiêm của nhạc lễ, tuổi thơ lại được dưỡng nuôi bằng tiếng đờn dìu dặt của cha và những người hàng xóm đam mê đờn hát, nghệ nhân (NN) dân gian Tấn Khoa (xã Bình An, huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An) nhận ra cuộc sống của mình không thể vắng những tiếng đờn.
Nghệ thuật Cải lương là mãi mãi
Cũng như các bộ môn sân khấu truyền thống khác, Cải lương đang gặp những thách thức lớn về khán giả từ những năm đầu thế kỷ 21. Dĩ nhiên người yêu thích cải lương ở miền Bắc và Nam Bộ vẫn còn nhiều. Bởi vì Cải lương là một loại hình nghệ thuật sân khấu truyền thống dân tộc; tuy ra đời có muộn hơn so với Tuồng và Chèo, nhưng cũng đã có tuổi đời một thế kỷ.